Ethylbenzen

Ethylbenzen
Ethylbenzen
Tổng quan
Danh pháp IUPAC Ethylbenzen
Tên khác Ethylbenzol, EB,
phenyletan
Công thức hoá học C8H10
SMILES c1ccccc1CC
Phân tử gam 106,167 g/mol
Bề ngoài Chất lỏng không màu
Số CAS [100-41-4]
Thuộc tính
Tỷ trọng và pha 0,867 g/cm³, lỏng
Độ hoà tan trong nước 0,015 g/100 ml (20 °C)
trong dung môi hữu cơ hòa tan với mọi tỷ lệ
Nhiệt độ nóng chảy -95 °C (188 K)
Nhiệt độ sôi 136 °C (409 K)
Độ nhớt 0,669 cP ở 20 °C
Cấu trúc
Hình dạng phân tử ?
Mômen lưỡng cực ? D
Nguy hiểm
MSDS MSDS ngoài
Nguy hiểm chính Dễ cháy
Điểm bốc cháy 15-20 °C
Chỉ dẫn nguy hiểm và an toàn R: 11, 20
S: 2, 16, 24/25, 29
Số RTECS DA0700000
Dữ liệu bổ sung
Cấu trúc và
tính chất
’’n’’, ’’εr‘‘, v.v..
Tính chất
nhiệt động
Pha
Rắn, lỏng, khí
Phổ UV, IR, NMR, MS
Hóa chất liên quan
Hyđrocacbon thơm liên quan styren, toluen
Hóa chất liên quan benzen
polystyren
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu
được lấy ở 25°C, 100 kPa
Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Ethylbenzen là một hợp chất hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10. Ethylbenzen là đồng phân hydrocarbon thơm của o-xilen, m-xilenp-xilen. Tương tự toluen, ethylbenzen có các phản ứng thế nhân khi có mặt bột Fe, thế nhánh khi đưa ra ngoài ánh nắng, cộng H2 khi có xúc tác nickel, bị oxy hóa mạch nhánh khi đun cách thủy với dung dịch KMnO4. Ethylbenzen được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp hóa dầu để sản xuất styren (từ styren có thể chế tạo một trong những loại nhựa phổ biến nhất - polystyren)

NFPA 704
"Biểu đồ cháy"
NFPA 704 four-colored diamondFlammability code 3: Chất lỏng và rắn có thể bắt lửa trong hầu hết môi trường nhiệt độ xung quanh. Điểm cháy từ 23 đến 38 °C (73 và 100 °F). Ví dụ, xăng)Health (blue): no hazard codeReactivity (yellow): no hazard codeSpecial hazards (white): no code
3
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Hydrocarbon
béo
bão hòa
Alkan
CnH2n + 2
Alkan mạch thẳng
Alkan mạch nhánh
Cycloalkan
Alkylcycloalkan
  • Methylcyclopropan
  • Methylcyclobutan
  • Methylcyclopentan
  • Methylcyclohexan
  • Isopropylcyclohexan
Bicycloalkan
  • Housan (bicyclo[2.1.0]pentan)
  • Norbornan (bicyclo[2.2.1]heptan)
  • Decalin (bicyclo[4.4.0]decan)
Polycycloalkan
  • Adamantan
  • Diamondoid
  • Perhydrophenanthren
  • Steran
  • Cuban
  • Prisman
  • Dodecahedran
  • Basketan
  • Churchan
  • Pagodan
  • Twistan
Khác
  • Spiroalkan
Hydrocarbon
béo
không bão hòa
Alken
CnH2n
Alken mạch thẳng
Alken mạch nhánh
  • Isobutylen
  • Isopenten
  • Isohexen
  • Isohepten
  • Isoocten
  • Isononen
  • Isodecen
Alkyn
CnH2n − 2
Alkyn mạch thẳng
Alkyn mạch nhánh
  • Isopentyn
  • Isohexyn
  • Isoheptyn
  • Isooctyn
  • Isononyn
  • Isodecyn
Cycloalken
Alkylcycloalken
  • 1-Methylcyclopropen
  • Methylcyclobuten
  • Methylcyclopenten
  • Methylcyclohexen
  • Isopropylcyclohexen
Bicycloalken
  • Norbornen
Cycloalkyn
  • Cyclopropyn
  • Cyclobutyn
  • Cyclopentyn
  • Cyclohexyn
  • Cycloheptyn
  • Cyclooctyn
  • Cyclononyn
  • Cyclodecyn
Alkadien
Khác
  • Alkatrien
  • Alkadiyn
  • Cumulen
  • Cyclooctatetraen
  • Cyclododecatrien
  • Enyn
Hydrocarbon
thơm
PAH
Polyacen
Khác
  • Azulen
  • Fluoren
  • Helicen
  • Circulen
  • Butalen
  • Phenanthren
  • Chrysen
  • Pyren
  • Corannulen
  • Kekulen
Alkylbenzen
Khác
Khác