Sơ đồ Venn

Sơ đồ Venn cho thấy những chữ hoa nào dùng chung cho các bảng chữ cái Hy Lạp, Latin và Kirin (Cyrillic).

Sơ đồ Venn (còn được gọi là biểu đồ Venn hoặc sơ đồ tập hợp) là một sơ đồ cho thấy tất cả các mối quan hệ logic có thể có giữa một số lượng hữu hạn các tập hợp.[1][2] Sơ đồ Venn đã được John Venn xây dựng khoảng năm 1880. Sơ đồ này được sử dụng để dạy lý thuyết tập hợp sơ cấp, cũng như minh họa mối quan hệ tập hợp đơn giản trong xác suất, logic học, thống kê, ngôn ngữ họctin học.

Tham khảo

  1. ^ Sajjan G. Shiva (1998). Introduction to Logic Design, Second Edition. Publisher CRC Press. ISBN 0824700821. Trang 62-63.
  2. ^ Nguyễn Tiến Quang (2008), Đại số đại cương, Nhà xuất bản giáo dục, Trang 11-12.

Liên kết ngoài

  • Hazewinkel, Michiel biên tập (2001), “Venn diagram”, Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4
  • Weisstein, Eric W., "Venn Diagram" từ MathWorld.
  • Free software for generating Venn and Euler diagrams using circles
  • x
  • t
  • s
Logic
  • Tổng quan
  • Lịch sử
Lĩnh vực
Các loại logic
Lý thuyết
Căn cứ
Danh sách
chủ đề
  • Logic toán
  • Đại số Boole
  • Lý thuyết tập hợp
khác
  • Nhà logic học
  • Quy tắc suy luận
  • Nghịch lý
  • Ngụy biện
  • Biểu tượng logic
  •  Cổng thông tin Triết học
  • Thể loại
  • x
  • t
  • s
Tiên đề
  • Tiên đề cặp
  • Tiên đề chính tắc
  • Tiên đề chọn
    • đếm được
    • phụ thuộc
    • toàn cục
  • Tiên đề giới hạn kích thước
  • Tiên đề hợp
  • Tiên đề mở rộng
  • Tiên đề nối
  • Tiên đề tập lũy thừa
  • Tiên đề tính dựng được
  • Tiên đề vô hạn
  • Tiên đề Martin
  • Sơ đồ tiên đề
    • thay thế
    • tuyển lựa
Biểu đồ Venn hai tập hợp giao nhau


Phép toán
  • Khái niệm

  • Phương pháp
Các dạng
tập hợp
Lý thuyết
  • Zermelo
    • Tổng quát
  • Principia Mathematica
    • New Foundations
  • Zermelo–Fraenkel
    • von Neumann–Bernays–Gödel
      • Morse–Kelley
    • Kripke–Platek
    • Tarski–Grothendieck
  • Nghịch lý

  • Vấn đề
Nhà lý thuyết
tập hợp
Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s