Lactobacillus acidophilus

Lactobacillus acidophilus
Lactobacillus acidophilus
Numbered ticks are 11 µm apart.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Bacteria
Ngành (divisio)Firmicutes
Lớp (class)Bacilli
Họ (familia)Lactobacillaceae
Chi (genus)Lactobacillus
Loài (species)L. acidophilus
Danh pháp hai phần
Lactobacillus acidophilus
(Moro 1900)
Hansen & Mocquot 1970
L. acidophilus

Lactobacillus acidophilus (có nghĩa vi khuẩn sữa yêu axít) là một loài trong chi Lactobacillus. L. acidophilus phân hóa đường thành acid lactic. L. acidophilus là một trực khuẩn thường cư trú ở đường tiêu hóa của con người, có khả năng sinh ra acid lactic, do đó tạo ra một môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của các vi khuẩn và nấm gây bệnh kể cả các vi khuẩn gây thối rữa.[1] L. acidophilus đã được dùng trong nhiều năm để điều trị ỉa chảy chưa có biến chứng, đặc biệt do vi khuẩn chí ở ruột bị biến đổi do dùng kháng sinh. L. acidophilus sinh sản bằng cách chia đôi hay trực phân. Mặc dù không có hình thức sinh sản hữu tính (chỉ là sinh sản cận hữu tính).

Chú thích

  1. ^ “Bacteria Genomes - LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS”. European Bioinformatics Institute. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2007.

Tham khảo

  • Dữ liệu liên quan tới Lactobacillus acidophilus tại Wikispecies
  • Lactobacillus acidophilus (Moro) comb. nov. P. Arne Hansen & George Mocquot. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology Volume 20, Issue 3, pp 325–327 ngày 1 tháng 7 năm 1970. doi:10.1099/00207713-20-3-325 PDf
  • Article on health benefits of Lactobacillus acidophilus at MedlinePlus
  • Lactobacillus Acidophilus at University of Maryland Medical Center website
  • Lactobacillus acidophilus from the U. of Wisconsin* Global analysis of carbohydrate utilization by Lactobacillus acidophilus using cDNA microarrays Lưu trữ 2008-05-05 tại Wayback Machine
  • Safety and protective effect of Lactobacillus acidophilus and Lactobacillus casei used as probiotic agent in vivo African Journal of Biotechnology Vol. 2 (11), pp. 448–452, ngày 20 tháng 11 năm 2003


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến vi khuẩn này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s