Danh sách nhà toán học Do Thái

danh sách nhà toán học Do TháiBản mẫu:SHORTDESC:danh sách nhà toán học Do Thái


Danh sách này không đầy đủ; bạn có thể giúp đỡ bằng cách mở rộng nó.
Đây là danh sách các nhà toán học người Do Thái, bao gồm các nhà toán học và các nhà thống kê học, những người đang hoặc đã từng là người Do Thái hoặc có gốc gác Do Thái (có thể xác nhận được). Năm 1933, khi chủ nghĩa Quốc Xã lên cầm quyền tại Đức, một phần ba trong số toàn bộ các giáo sư toán học của đất nước là người Do Thái, trong khi người Do Thái chiếm tỷ lệ không quá 1% tổng số dân số thời ấy.[1] Các nhà toán học Do Thái đã có những đóng góp vô cùng to lớn xuyên suốt thế kỷ 20 và tiến tới thế kỷ 21, chứng cứ là sự thể hiện xuất sắc của họ trong số các cá nhân giành được các giải thưởng toán học: 27% cho Huy chương Fields, 30% cho Giải thưởng Abel, và 40% cho Giải thưởng Wolf.[2][3]:V13:678

A

  • Abner xứ Burgos (k. 1270–k. 1347), nhà toán học và nhà triết học[4]
  • Abraham Abigdor (thế kỷ thứ 14), nhà lô-gic học[5]
  • Milton Abramowitz (1915–1958), nhà toán học[6]
  • Samson Abramsky (sinh 1953), ngữ nghĩa trò chơi[7]
  • Amir Aczel (1950–2015), nhà lịch sử toán học[8]
  • Georgy Adelson-Velsky (1922–2014), nhà toán học và khoa học máy tính[9]
  • Abraham Adelstein (1916–1992), nhà thống kê học[10]
  • Caleb Afendopolo (k. 1430–k. 1499), nhà toán học, nhà thiên văn, nhà thơ và là một rabbi[11]
  • Aaron Afia (thế kỷ thứ 16), nhà toán học, bác sĩ và triết học[12]
  • Shmuel Agmon (sinh 1922), toán giải tích và các phương trình đạo hàm riêng[6]
  • Matest Agrest (1915–2005), nhà toán học và giả khoa học
  • Ron Aharoni (sinh 1952), nhà tổ hợp học[9]
  • Bendich Ahin (thế kỷ thứ 14), nhà toán học và bác sĩ[13]
  • Michael Aizenman (sinh 1945), nhà toán học và nhà vật lý
  • Naum Akhiezer (1901–1980), lý thuyết ước lượng[6]
  • Isaac Albalia (1035–1094), nhà toán học, nhà thiên văn học, và học giả Talmud[14]
  • Abraham Adrian Albert (1905–1972), đại số; giải thưởng Cole (1939)[15]
  • Félix Alcan (1841–1925), nhà toán học[16]
  • Semyon Alesker (sinh 1972), hình học lồi và hình học tích phân; Giải thưởng Erdős (2004)[9]
  • Al-Samawal al-Maghribi (k. 1130–k. 1180), nhà toán học, nhà thiên văn học bác sĩ[17]
  • Noga Alon (sinh 1956), toán tổ hợp và lý thuyết khoa học máy tính; Giải thưởng Erdős (1989), Giải thưởng Pólya (2000)[9]
  • Franz Alt (1910–2011), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[18]
  • Shimshon Amitsur (1921–1994), nhà toán học[19]
  • Jacob Anatoli (k. 1194–1256), nhà toán học, nhà khoa học và dịch giả[20]
  • Aldo Andreotti (1924–1980), nhà toán học[21]
  • Kenneth Appel (1932–2013), chứng minh định lý bốn màu[6]
  • Zvi Arad (1942–2018), nhà toán học[9]
  • Vladimir Arnold (1937–2010), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (2001)[22]
  • Siegfried Aronhold (1819–1884), lý thuyết bất biến[23]
  • Nachman Aronszajn (1907–1980), toán giải tích và logic toán[6]
  • Kenneth Arrow (1921–2017), nhà toán học và nhà kinh tế học; Giải Nobel kinh tế (1972)[24]
  • Michael Artin (sinh 1934), nhà hình học đại số[25]
  • Emilio Artom (1888–1952), nhà toán học[26]
  • Giulio Ascoli (1843–1869), nhà toán học[27]
  • Guido Ascoli (1887–1957), nhà toán học[28]
  • Herman Auerbach (1901–1942), nhà toán học[29]
  • Robert Aumann (sinh 1930), nhà toán học và nhà lý thuyết trò chơi; giải Nobel kinh tế (2005)[30]
  • Louis Auslander (1928–1997), nhà toán học[31]
  • Maurice Auslander (1926–1994), nhà đại số[32]
  • Hertha Ayrton (1854–1923), nhà toán học và kỹ sư[33]

B

  • Isaak Bacharach (1854–1942), nhà toán học
  • Reinhold Baer (1902–1979), nhà đại số[34]
  • Egon Balas (1922–2019), toán học ứng dụng[35]
  • Yehoshua Bar-Hillel (1915–1975), nhà toán học, nhà triết học và ngôn ngữ học[36]
  • Abraham bar Hiyya (1070–1136 or 1145), nhà toán học, nhà thiên văn học và triết gia[37]
  • Dror Bar-Natan (sinh 1966), lý thuyết nút thắt và lý thuyết tương đồng[9]
  • Ruth Barcan Marcus (1921–2012), nhà logic học[38]
  • Grigory Barenblatt (1927–2018), nhà toán học[6]
  • Valentine Bargmann (1908–1989), nhà toán học và nhà vật lý lý thuyết[39]
  • Elijah Bashyazi (k. 1420–1490), nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học và là một rabbi[40]
  • Hyman Bass (sinh 1932), đại số và giáo dục toán học; Giải thưởng Cole (1975)[41]
  • Laurence Baxter (1954–1996), nhà thống kê học[42]
  • August Beer (1825–1863), nhà toán học[43]
  • Alexander Beilinson (sinh 1957), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (2018)[44]
  • Richard Bellman (1920–1984), toán học ứng dụng[45]
  • Kalonymus ben Kalonymus (1286–k. 1328), nhà triết học, nhà toán học và dịch giả[46]
  • Isaac ben Moses Eli (thế kỷ thứ 15), nhà toán học[47]
  • Jacob ben Nissim (thế kỷ thứ 10), nhà triết học và nhà toán học[48]
  • Judah ben Solomon (k. 1215–k. 1274), nhà toán học, nhà thiên văn học, và nhà triết học[49]
  • Paul Benacerraf (sinh 1931), nhà triết học toán học[50]
  • Lazarus Bendavid (1762–1832), nhà toán học và nhà triết học[51]
  • Felix Berezin (1931–1980), nhà toán học và nhà vật lý[52]
  • Boris Berezovsky (1946–2013), nhà toán học và doanh nhân[53]
  • Toby Berger (sinh 1940), lý thuyết thông tin[54]
  • Stefan Bergman (1895–1977), giải tích ảo[55]
  • Paul Bernays (1888–1977), nghiên cứu nền tảng của toán học[56]
  • Benjamin Abram Bernstein (1881–1964), logic toán[57]
  • Dorothy Lewis Bernstein (1914–1988), toán học ứng dụng[58]
  • Felix Bernstein (1878–1956), lý thuyết tập hợp[59]
  • Joseph Bernstein (sinh 1945), hình học đại số, lý thuyết đại diện, và lý thuyết số[60]
  • Sergei Bernstein (1880–1968), nhà toán học[61]
  • Lipman Bers (1914–1993), toán giải tích[62]
  • Ludwig Berwald (1883–1942), hình học vi phân[63]
  • Abram Besicovitch (1891–1970), nhà toán học (Karaite)[64]
  • Paul Biran (sinh 1969), hình học đại số và hình học đối xứng; Giải thưởng Erdős (2006)[9]
  • Joan Birman (sinh 1927), topo học[65]
  • Zygmunt Wilhelm Birnbaum (1903–2000), giải tích hàm và xác suất[66]
  • Max Black (1909–1988), nhà triết học toán học[67]
  • André Bloch (1893–1948), giải tích ảo[68]
  • Maurice Block (1816–1901), nhà thống kê[69]
  • Lenore Blum (sinh 1942), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[70]
  • Leonard Blumenthal (1901–1984), nhà toán học[57]
  • Otto Blumenthal (1876–1944), nhà toán học[71]
  • Harald Bohr (1887–1951), các hàm gần như tuần hoàn[72]
  • Vladimir Boltyansky (1925–2019), nhà toán học và nhà giáo dục[73]
  • Carl Borchardt (1817–1880), toán giải tích[74]
  • Max Born (1882–1970), nhà vật lý và nhà toán học[75]
  • Moses Botarel Farissol (thế kỷ thứ 15), nhà toán học[76]
  • Salomon Bochner (1899–1982), nhà toán học; Giải thưởng Steele (1979)[77]
  • Hermann Bondi (1919–2005), nhà toán học[78]
  • Immanuel Bonfils (k. 1300–1377), nhà toán học và nhà thiên văn[79]
  • Valentina Borok (1931–2004), phương trình vi phân từng phần[80]
  • David Borwein (1924–2021), nhà toán học[81]
  • Jonathan Borwein (1951–2016), nhà toán học[81]
  • Peter Borwein (1953–2020), nhà toán học[81]
  • Raoul Bott (1923–2005), hình học; Giải thưởng Steele (1990)[82]
  • Victor Brailovsky (sinh 1935), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[83]
  • Achi Brandt (sinh 1938), giải tích số[9]
  • Nikolai Brashman (1796–1866), hình học phân tích; Giải thưởng Demidov (1836)[84]
  • Alfred Brauer (1894–1985), lý thuyết số[85]
  • Richard Brauer (1901–1977), lý thuyết biểu diễn mô-đun; Giải thưởng Cole (1949)[86]
  • Haïm Brezis (sinh 1944), giải tích hàm và phương trình vi phân từng phần[87]
  • Selig Brodetsky (1888–1954), nhà toán học và Chủ tịch Hội đồng Đại biểu người Do Thái Anh[88]
  • Jacob Bronowski (1908–1974), nhà toán học và nhà giáo dục khoa học[89]
  • Robert Brooks (1952–2002), giải tích ảo và hình học vi phân[9]
  • Felix Browder (1927–2016), giải tích hàm phi tuyến tính[90]
  • William Browder (sinh 1934), topo học và hình học vi phân[91]
  • Leonid Bunimovich (sinh 1947), các hệ thống động lực học[92]
  • Leone Burton (1936–2007), giáo dục toán học[93]:26
  • Herbert Busemann (1905–1994), hình học vi phân và hình học lồi[94]

C

  • Anneli Cahn Lax (1922–1999), nhà toán học[95]
  • Eugenio Calabi (sinh 1923), nhà toán học; Giải thưởng Steele (1991)[96]
  • Georg Cantor (1845–1918), nhà lý thuyết tập hợp[64][97]
  • Moritz Cantor (1829–1920), nhà lịch sử toán học[98]
  • Sylvain Cappell (sinh 1946), topo hình học[6]
  • Leonard Carlitz (1907–1999), lý thuyết số và đại số[99]
  • Moshe Carmeli (1933–2007), vật lý toán[100]
  • Emma Castelnuovo (1913–2014), giáo dục toán học[101]
  • Guido Castelnuovo (1865–1952), nhà toán học[102]
  • Wilhelm Cauer (1900–1945), nhà toán học[103]
  • Yair Censor (sinh 1943), toán học tính toán và tối ưu hóa[9]
  • Gregory Chaitin (sinh 1947), lý thuyết thông tin thuật toán và siêu toán học[6]
  • Herman Chernoff (sinh 1923), toán học ứng dụng và xác suất[104]
  • Alexey Chervonenkis (1938–2014), nhà toán học và nhà khoa học máy tính
  • David Chudnovsky (sinh 1947), nhà toán học và kỹ sư[105]
  • Gregory Chudnovsky (sinh 1952), nhà toán học và kỹ sư[105]
  • Maria Chudnovsky (sinh 1977), lý thuyết đồ thị và lý thuyết tối ưu hoá tổ hợp[9]
  • Henri Cohen (sinh 1947), lý thuyết số
  • Irvin Cohen (1917–1955), nhà toán học
  • Joel Cohen (sinh 1944), toán sinh vật học
  • Marion Cohen (sinh 1943), nhà thơ và nhà toán học
  • Miriam Cohen (sinh 1941), nhà đại số
  • Paul Cohen (1934–2007), nhà lý thuyết tập hợp; Huy chương Fields (1966)[106]
  • Ralph Cohen (sinh 1952), topo đại số và topo vi phân
  • Wim Cohen (1923–2000), lý thuyết xếp hàng[107]
  • Paul Cohn (1924–2006), nhà đại số học[108]
  • Stephan Cohn-Vossen (1902–1936), hình học vi phân[18]:399
  • Ronald Coifman (sinh 1941), nhà toán học[6]
  • Mordecai Comtino (died k. 1485), nhà toán học[109]
  • Lionel Cooper (1915–1979), nhà toán học[110]
  • Leo Corry (sinh 1956), nhà lịch sử toán học
  • Mischa Cotlar (1913–2007), nhà toán học[111]
  • Richard Courant (1888–1972), toán giải tích và toán học ứng dụng[95]
  • Nathan Court (1881–1968), nhà hình học[57]
  • Michael Creizenach (1789–1842), nhà toán học và nhà thần học[3]:V5:280
  • Luigi Cremona (1830–1903), nhà toán học[95]
  • Alexander Crescenzi (thế kỷ thứ 17), nhà toán học[112]

D

  • Noah Dana-Picard (sinh 1954), nhà toán học[113]
  • Henry Daniels (1912–2000), nhà thống kê[114]
  • David van Dantzig (1900–1959), topo học[115]
  • George Dantzig (1914–2005), lý thuyết toán tối ưu hoá[116]
  • Tobias Dantzig (1884–1956), nhà toán học[57]
  • Martin Davis (1928–2023), nhà toán học[117]
  • Philip Dawid (sinh 1946), nhà thống kê học[118]
  • Max Dehn (1878–1952), topo học[119]:34
  • Percy Deift (sinh 1945), nhà toán học; Giải thưởng Pólya (1998)[6]
  • Nissan Deliatitz (thế kỷ thứ 19), nhà toán học[120]
  • Joseph Delmedigo (1591–1655), nhà toán học và là một rabbi[121]
  • Ely Devons (1913–1967), nhà thống kê học[122]:219
  • Persi Diaconis (sinh 1945), nhà toán học và ảo thuật gia[6]
  • Samuel Dickstein (1851–1939), nhà toán học và nhà sư phạm[123]
  • Nathan Divinsky (1925–2012), nhà toán học[124]
  • Roland Dobrushin (1929–1995), lý thuyết xác suất, vật lý toán và lý thuyết thông tin[125]
  • Wolfgang Doeblin (1915–1940), nhà xác suất học[126]
  • Domninus of Larissa (k. 420–k. 480 SCN), nhà toán học[127]
  • Jesse Douglas (1897–1965), nhà toán học; Huy chương Fields (1936), Giải thưởng Bôcher (1943)[95][128]
  • Vladimir Drinfeld (sinh 1954), hình học đại số; Huy chương Fields (1990), Giải thưởng Wolf (2018)[129]
  • Louis Israel Dublin (1882–1969), nhà thống kê[130]
  • Aryeh Dvoretzky (1916–2008), giải tích hàm và xác suất[131]
  • Bernard Dwork (1923–1998), nhà toán học; Giải thưởng Cole (1962)[15]
  • Harry Dym (sinh 1938), giải tích hàm và giải tích số[6]
  • Eugene Dynkin (1924–2014), xác suất và đại số; Giải thưởng Steele (1993)[132]

E

  • Abraham Eberlen (thế kỷ thứ 16), nhà toán học[133]
  • Ishak Efendi (k. 1774–1835), nhà toán học và kỹ sư[134]
  • Bradley Efron (sinh 1938), nhà thống kê[135]
  • Andrew Ehrenberg (1926–2010), nhà thống kê[136]
  • Tatyana Ehrenfest (1905–1984), nhà toán học[137]
  • Leon Ehrenpreis (1930–2010), nhà toán học[138]
  • Jacob Eichenbaum (1796–1861), nhà thơ và nhà toán học[139]
  • Samuel Eilenberg (1913–1988), lý thuyết thể loại; Giải thưởng Wolf (1986), Giải thưởng Steele (1987)[140]
  • Gotthold Eisenstein (1823–1852), nhà toán học[141]
  • Yakov Eliashberg (sinh 1946), topo đối xứng và phương trình vi phân từng phần
  • Jordan Ellenberg (sinh 1971), hình học số học[142]
  • Emanuel Lodewijk Elte (1881–1943), nhà toán học[143]
  • David Emmanuel (1854–1941), nhà toán học[144]
  • Federigo Enriques (1871–1946), hình học đại số[145]
  • Moses Ensheim (1750–1839), nhà toán học và nhà thơ[3]:V6:447
  • Bernard Epstein (1920–2005), nhà toán học và nhà vật lý[146]
  • David Epstein (sinh 1937), hình học hyperbol, 3 lớp-manifold, và lý thuyết nhóm
  • Paul Epstein (1871–1939), lý thuyết số[147]
  • Paul S. Epstein (1883–1966), vật lý toán[148]
  • Yechiel Michel Epstein (1829–1908), nhà toán học và là một rabbi[48]
  • Arthur Erdélyi (1908–1977), nhà toán học[149]
  • Paul Erdős (1913–1996), nhà toán học; Giải thưởng Cole (1951), Giải thưởng Wolf (1983/84)[150]
  • Alex Eskin (sinh 1965), hệ thống động lực và lý thuyết nhóm
  • Gregory Eskin (sinh 1936), phương trình vi phân từng phần
  • Theodor Estermann (1902–1991), lý thuyết số phân tích[122]:260

F

  • Gino Fano (1871–1952), nhà toán học[151]
  • Yehuda Farissol (thế kỷ thứ 15), nhà toán học và nhà thiên văn[152]
  • Gyula Farkas (1847–1930), nhà toán học và nhà vật lý[153]
  • Herbert Federer (1920–2010), lý thuyết đo lường hình học[57]
  • Solomon Feferman (1928–2016), logic toán và nhà triết học toán học[6]
  • Charles Fefferman (sinh 1949), nhà toán học; Huy chương Fields (1978), Giải thưởng Bôcher (2008)[6]
  • Joan Feigenbaum (sinh 1958), toán học và khoa học máy tính[93]:47
  • Mitchell Feigenbaum (1944–2019), lý thuyết hỗn loạn; Giải thưởng Wolf (1986)[154]
  • Walter Feit (1930–2004), lý thuyết nhóm hữu hạn và lý thuyết biểu diễn; Giải thưởng Cole (1965)[155]
  • Leopold Fejér (1880–1959), phân tích điều hòa[156]
  • Michael Fekete (1886–1957), nhà toán học[157]
  • Jacques Feldbau (1914–1945), nhà toán học[158]
  • Joel Feldman (sinh 1949), vật lý toán
  • William Feller (1906–1970), lý thuyết xác suất[159]
  • Käte Fenchel (1905–1983), lý thuyết nhóm[160]
  • Werner Fenchel (1905–1988), hình học và lý thuyết tối ưu hoá[161]
  • Mordechai Finzi (k. 1407–1476), nhà toán học và nhà thiên văn[162]
  • Ernst Sigismund Fischer (1875–1954), toán giải tích[119]:33
  • Irene Fischer (1907–2009), nhà toán học và kỹ sư[163]
  • John Fox (sinh 1946), nhà thống kê
  • Abraham Fraenkel (1891–1965), lý thuyết tập hợp[164][165]
  • Aviezri Fraenkel (sinh 1929), lý thuyết trò chơi tổ hợp[166]
  • Philipp Frank (1884–1966), vật lý toán và triết học[57]
  • Péter Frankl (sinh 1953), toán tổ hợp[167]
  • Fabian Franklin (1853–1939), nhà toán học[168]
  • Michael Freedman (sinh 1951), nhà toán học; Huy chương Fields (1986)[128]
  • Gregory Freiman (sinh 1926), lý thuyết số bổ sung[169]
  • Edward Frenkel (sinh 1968), lý thuyết đại diện, hình học đại số và vật lý toán[170]
  • Hans Freudenthal (1905–1990), topo đại số[171]
  • Avner Friedman (sinh 1932), phương trình vi phân từng phần[6]
  • Harvey Friedman (sinh 1948), toán đảo ngược[6]
  • Sy Friedman (sinh 1953), lý thuyết tập hợp và lý thuyết đệ quy[6]
  • David Friesenhausen (1756–1828), nhà toán học[172]
  • Uriel Frisch (sinh 1940), vật lý toán[173]
  • Albrecht Fröhlich (1916–2001), nhà đại số; Huy chương De Morgan (1992)[174]
  • Robert Frucht (1906–1997), lý thuyết đồ thị[18]:9, 132, 305
  • Guido Fubini (1879–1943), toán giải tích[95]
  • László Fuchs (sinh 1924), lý thuyết nhóm[6]
  • Lazarus Fuchs (1833–1902), phương trình vi phân tuyến tính[175]
  • Paul Funk (1886–1969), toán giải tích[176]
  • Hillel Furstenberg (sinh 1935), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (2006/07), Giải thưởng Abel (2020)[177][178]

G

  • David Gabai (sinh 1954), topo học không gian có chiều thấp và hình học hyperbol[9]
  • Dov Gabbay (sinh 1945), nhà logic học
  • Ofer Gabber (sinh 1958), hình học đại số; Giải thưởng Erdős (1981)[9]
  • Boris Galerkin (1871–1945), nhà toán học và kỹ sư[179]
  • Zvi Galil (sinh 1947), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[9]
  • David Gans (1541–1613), nhà toán học[180]
  • Hilda Geiringer (1893–1973), nhà toán học[181]
  • Israel Gelfand (1913–2009), nhà toán học; Giải thưởng Kyoto (1989), Giải thưởng Steele (2005)[182]
  • Alexander Gelfond (1906–1968), lý thuyết số[183]
  • Semyon Gershgorin (1901–1933), nhà toán học[184]
  • Gersonides (1288–1344), nhà toán học[185]
  • Murray Gerstenhaber (sinh 1927), đại số và vật lý toán[6]
  • David Gilbarg (1918–2001), nhà toán học[95]
  • Jekuthiel Ginsburg (1889–1957), nhà toán học[57]
  • Moti Gitik (sinh 1955), lý thuyết tập hợp[9]
  • Samuel Gitler (1933–2014), nhà toán học[186]
  • Alexander Givental (sinh 1958), topo đối xứng và lý thuyết điểm kỳ dị[6]
  • George Glauberman (sinh 1941), các nhóm đơn giản vô hạn[6]
  • Israel Gohberg (1928–2009), lý thuyết toán tử và giải tích hàm[187]
  • Anatolii Goldberg (1930–2008), giải tích ảo[188]
  • Lisa Goldberg (sinh 1956), xác suất và toán tài chính
  • Dorian Goldfeld (sinh 1947), lý thuyết số; Giải thưởng Cole (1987)[15]
  • Carl Wolfgang Benjamin Goldschmidt (1807–1851), nhà toán học[189]
  • Catherine Goldstein (sinh 1958), lý thuyết số[190]
  • Sydney Goldstein (1903–1989), vật lý toán[191]
  • Daniel Goldston (sinh 1954), lý thuyết số; Giải thưởng Cole (2014)[15]
  • Michael Golomb (1909–2008), nhà toán học[192]
  • Solomon Golomb (1932–2016), các trò chơi toán học[193]
  • Gene Golub (1932–2007), giải tích số[194]
  • Marty Golubitsky (sinh 1945), nhà toán học[6]
  • Benjamin Gompertz (1779–1865), nhà toán học[195]
  • I. J. Good (1916–2009), nhà toán học và nhà mật mã học[196]
  • Paul Gordan (1837–1912), lý thuyết bất biến[197]:24
  • Daniel Gorenstein (1923–1992), lý thuyết nhóm[6]
  • David Gottlieb (1944–2008), giải tích số
  • Dovid Gottlieb, một rabbi và là một nhà toán học[198]
  • Ian Grant (sinh 1930), vật lý toán[199]
  • Harold Grad (1923–1986), toán học ứng dụng[95]
  • Eugene Grebenik (1919–2001), nhà nhân khẩu học[6]
  • Leslie Greengard (sinh 1958), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[6]
  • Kurt Grelling (1886–1942), nhà logic học[200]
  • Mikhail Gromov (sinh 1943), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (1993), Giải thưởng Kyoto (2002), Giải thưởng Abel (2009)[201]
  • Benedict Gross (sinh 1950), lý thuyết số; Giải thưởng Cole (1987)[15]
  • Marcel Grossmann (1878–1936), hình học họa hình[202]
  • Emil Grosswald (1912–1989), lý thuyết số[203]
  • Alexander Grothendieck (1928–2014), hình học đại số; Huy chương Fields (1966)[204]
  • Branko Grünbaum (1929–2018), hình học rời rạc[6]
  • Géza Grünwald (1910–1943), nhà toán học[205]
  • Heinrich Guggenheimer (1924–2021), nhà toán học[206]
  • Paul Guldin (1577–1643), nhà toán học và nhà thiên văn[207]
  • Emil Gumbel (1891–1966), lý thuyết giá trị cận cực[208]
  • Sigmund Gundelfinger (1846–1910), hình học đại số[209]
  • Larry Guth (sinh 1977), nhà toán học[6]
  • Louis Guttman (1916–1987), nhà toán học và nhà xã hội học[9]

H

  • Alfréd Haar (1885–1933), nhà toán học[119]:63
  • Steven Haberman (sinh 1951), nhà thống kê học và nhà khoa học thống kê[210]
  • Jacques Hadamard (1865–1963), nhà toán học[64]
  • Hans Hahn (1879–1934), toán giải tích và topo học[119]:142
  • John Hajnal (1924–2008), nhà thống kê học[122]:378
  • Heini Halberstam (1926–2014), lý thuyết số[211]
  • Paul Halmos (1916–2006), nhà toán học; Giải thưởng Steele (1983)[212]
  • Israel Halperin (1911–2007), nhà toán học[213]
  • Georges-Henri Halphen (1844–1889), nhà hình học[214]
  • Hans Hamburger (1889–1956), nhà toán học[119]:34
  • Haim Hanani (1912–1991), lý thuyết thiết kế tổ hợp[215]
  • Frank Harary (1921–2005), lý thuyết đồ thị[216]
  • David Harbater (sinh 1952), lý thuyết Galois, hình học đại số và hình học số học; Giải thưởng Cole (1995)[15]
  • David Harel (sinh 1950), nhà toán học khoa học máy tính[3]:V8:352
  • Michael Harris (sinh 1954), lý thuyết số [217]
  • Sergiu Hart (sinh 1949), nhà toán học và nhà kinh tế học
  • Ami Harten (1946–1994), toán học ứng dụng[9]
  • Numa Hartog (1846–1871), nhà toán học[3]:V8:378
  • Friedrich Hartogs (1874–1943), lý thuyết tập hợp và một số biến phức[218]
  • Helmut Hasse (1898–1979), lý thuyết số đại số[219]
  • Herbert Hauptman (1917–2011), nhà toán học; Giải Nobel hóa học (1985)[220]
  • Felix Hausdorff (1868–1942), topo học[64]
  • Louise Hay (1935–1989), lý thuyết tính toán[221]
  • Walter Hayman (1926–2020), giải tích ảo[222]
  • Hans Heilbronn (1908–1975), nhà toán học[223]
  • Ernst Hellinger (1883–1950), nhà toán học[224]
  • Eduard Helly (1884–1943), nhà toán học[225]
  • Dagmar Henney (sinh 1931), nhà toán học[226]
  • Kurt Hensel (1861–1941), nhà toán học[227]
  • Reuben Hersh (1927–2020), nhà toán học và nhà triết học toán học[95]
  • Daniel Hershkowitz (sinh 1953), nhà toán học và nhà chính trị[228]
  • Israel Herstein (1923–1988), nhà đại số[6]
  • Maximilian Herzberger (1899–1982), nhà toán học và nhà vật lý[229]
  • Emil Hilb (1882–1929), nhà toán học[230]
  • Peter Hilton (1923–2010), thuyết đồng luân[231]
  • Edith Hirsch Luchins (1921–2002), nhà toán học[232]
  • Kurt Hirsch (1906–1986), lý thuyết nhóm[233]
  • Morris Hirsch (sinh 1933), nhà toán học[6]
  • Elias Höchheimer (thế kỷ thứ 18), nhà toán học và nhà thiên văn[234]
  • Gerhard Hochschild (1915–2010), nhà toán học; Giải thưởng Steele (1980)[96]
  • Melvin Hochster (sinh 1943), đại số giao hoán; Giải thưởng Cole (1980)[15]
  • Douglas Hofstadter (sinh 1945), toán học giải trí[235]
  • Chaim Samuel Hönig (1926–2018), giải tích hàm
  • Heinz Hopf (1894–1971), topo học[64]
  • Ludwig Hopf (1884–1939), nhà toán học và nhà vật lý[18]:148
  • Janina Hosiasson-Lindenbaum (1899–1942), nhà logic học và triết gia[236]
  • Isaac Hourwich (1860–1924), nhà thống kê[237]
  • Ehud Hrushovski (sinh 1959), logic toán; Giải thưởng Erdős (1994)[6]
  • Witold Hurewicz (1904–1956), nhà toán học[238]
  • Adolf Hurwitz (1859–1919), lý thuyết hàm[239]
  • Wallie Abraham Hurwitz (1886–1958), toán giải tích[57]

I

  • Isaac ibn al-Ahdab (1350–1430), nhà toán học, nhà thiên văn và nhà thơ[37]
  • Sind ibn Ali (thế kỷ thứ 9), nhà toán học và nhà thiên văn[240]
  • Mashallah ibn Athari (k. 740–815), nhà toán học và nhà chiêm tinh[48]
  • Sahl ibn Bishr (k. 786–k. 845), nhà toán học[241]
  • Abraham ibn Ezra (k. 1089–k. 1167), nhà toán học và nhà thiên văn[37]
  • Abu al-Fadl ibn Hasdai (thế kỷ thứ 11), nhà toán học và nhà triết học[242]
  • Bashar ibn Shu'aib (thế kỷ thứ 10), nhà toán học[48]
  • Issachar ibn Susan (h.đ. 1539–1572), nhà toán học[243]
  • Jacob ibn Tibbon (1236–1305), nhà toán học và nhà thiên văn[244]
  • Moses ibn Tibbon (h.đ. 1240–1283), nhà toán học và dịch giả[48]
  • Judah ibn Verga (thế kỷ thứ 15), nhà toán học, nhà thiên văn học người theo học thuyết kabbalist[245]
  • Arieh Iserles (sinh 1947), toán học tính toán
  • Isaac Israeli (thế kỷ thứ 14), nhà thiên văn học và nhà toán học[246]

J

  • Eri Jabotinsky (1910–1969), nhà toán học, nhà chính trị và nhà hoạt động[3]:V11:14
  • Carl Gustav Jacob Jacobi (1804–1851), giải tích; nhà toán học Do Thái đầu tiên được bổ nhiệm làm giáo sư tại một trường đại học Đức[247][1]
  • Nathan Jacobson (1910–1999), nhà đại số; Giải thưởng Steele (1998)[248]
  • Ernst Jacobsthal (1882–1965), lý thuyết số[249]
  • E. Morton Jellinek (1890–1963), thống kê xác suất sinh học[250]
  • Svetlana Jitomirskaya (sinh 1966), các hệ thống động lực và vật lý toán[251]
  • Ferdinand Joachimsthal (1818–1861), nhà toán học[252]
  • Israel Joffe (sinh 1979), Tốt nghiệp CNTT Harvard và nhà toán học[cần dẫn nguồn]
  • Fritz John (1910–1994), phương trình vi phân từng phần; Giải thưởng Steele (1982)[253]
  • Joseph of Spain (thế kỷ thứ 9 và 10), nhà toán học[254]
  • Sir Roger Jowell (1942–2011), thống kê xác suất xã hội[255]

K

  • Mark Kac (1914–1984), lý thuyết xác suất[256]
  • Victor Kac (sinh 1943), lý thuyết đại diện; Giải thưởng Steele (2015)[96]
  • Mikhail Kadets (1923–2011), toán giải tích[257]
  • Richard Kadison (1925–2018), nhà toán học; Giải thưởng Steele (1999)[96]
  • Veniamin Kagan (1869–1953), nhà toán học[258]
  • William Kahan (sinh 1933), nhà toán học và nhà khoa học máy tính; Giải thưởng Turing (1989)[259]
  • Jean-Pierre Kahane (1926–2017), giải tích điều hoà[6]
  • Franz Kahn (1926–1998), nhà toán học và nhà vật lý thiên văn[260]
  • Margarete Kahn (1880–1942?), topo học[261]
  • Gil Kalai (sinh 1955), nhà toán học; Giải thưởng Pólya (1992), Giải thưởng Erdős (1992)[6]
  • László Kalmár (1905–1976), logic toán[262]
  • Shoshana Kamin (sinh 1930), phương trình vi phân từng phần[263]
  • Daniel Kan (1927–2013), thuyết đồng luân[264]
  • Leonid Kantorovich (1912–1986), nhà toán học và nhà kinh tế học; Giải Nobel kinh tế (1975)[265]
  • Irving Kaplansky (1917–2006), nhà toán học[266]
  • Samuel Karlin (1924–2007), nhà toán học[267]
  • Theodore von Kármán (1881–1963), vật lý toán[268]
  • Edward Kasner (1878–1955), hình học vi phân[269]
  • Svetlana Katok (sinh 1947), nhà toán học[270]
  • Eric Katz (sinh 1977), hình học đại số tổ hợp và hình học số học
  • Mikhail Katz (sinh 1958), hình học vi phân và topo hình học[271]
  • Nets Katz (sinh 1972), toán tổ hợp và giải tích điều hoà[6]
  • Nick Katz (sinh 1943), hình học đại số[6]
  • Sheldon Katz (sinh 1956), hình học đại số
  • Victor Katz (sinh 1942), nhà đại số và nhà lịch sử toán học
  • Yitzhak Katznelson (sinh 1934), nhà toán học[6]
  • Bruria Kaufman (1918–2010), nhà toán học và nhà vật lý[272]
  • David Kazhdan (sinh 1946), lý thuyết đại diện[273]
  • Herbert Keller (1925–2008), toán học ứng dụng và giải tích số[6]
  • Joseph Keller (1923–2016), nhà toán học ứng dụng; Huy chương National Medal of Science (1988), Giải thưởng Wolf (1997)[274]
  • John Kemeny (1926–1992), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[275]
  • Carlos Kenig (sinh 1953), giải tích điều hòa và phương trình vi phân từng phần; Giải thưởng Bôcher (2008)[276]
  • Harry Kesten (1931–2019), xác suất; Giải thưởng Pólya (1994), Giải thưởng Steele (2001)[96]
  • Aleksandr Khinchin (1894–1959), lý thuyết xác suất[6]
  • David Khorol (1920–1990), nhà toán học[277]
  • Mojżesz Kirszbraun (1903–1942), toán giải tích[278]
  • Sergiu Klainerman (sinh 1950), phương trình vi phân hyperbol; Giải thưởng Bôcher (1999)[276]
  • Boáz Klartag (sinh 1978), giải tích hình học tiệm cận; Giải thưởng Erdős (2010)[9]
  • Morris Kline (1908–1992), nhà toán học[95]
  • Lipót Klug (1854–1945), nhà toán học[279]
  • Hermann Kober (1888–1973), toán giải tích[280]
  • Simon Kochen (sinh 1934), lý thuyết mẫu và lý thuyết số; Giải thưởng Cole (1967)[15]
  • Joseph Kohn (sinh 1932), toán tử vi phân từng phần và giải tích ảo[281]
  • Ernst Kolman (1892–1972), nhà triết học toán học[282]
  • Dénes Kőnig (1884–1944), nhà lý thuyết đồ thị[283]
  • Gyula Kőnig (1849–1913), nhà toán học[284]
  • Leo Königsberger (1837–1921), nhà sử học toán học[285]
  • Arthur Korn (1870–1945), nhà toán học và nhà phát minh[164]:92
  • Thomas Körner (sinh 1946), nhà toán học[122]:533
  • Stephan Körner (1913–2000), nhà triết học toán học[122]:533
  • Bertram Kostant (1928–2017), nhà toán học[6]
  • Edna Kramer (1902–1984), nhà toán học[286]
  • Mark Krasnosel'skii (1920–1997), giải tích hàm phi tuyến tính[6]
  • Mark Krein (1907–1989), giải tích hàm; Giải thưởng Wolf (1982)[287]
  • Cecilia Krieger (1894–1974), nhà toán học[288]
  • Georg Kreisel (1923–2015), logic toán[289]
  • Maurice Kraitchik (1882–1957), lý thuyết số và toán học giải trí[290]
  • Leopold Kronecker (1823–1891), lý thuyết số[64]
  • Joseph Kruskal (1928–2010), lý thuyết đồ thị và xác suất[291]
  • Martin Kruskal (1925–2006), nhà toán học và nhà vật lý[291]
  • William Kruskal (1919–2005), xác suất phi tham số[291]
  • Kazimierz Kuratowski (1896–1980), toán học và logic[6]
  • Simon Kuznets (1901–1985), nhà thống kê và nhà kinh tế học; Giải Nobel kinh tế (1971)[292]

L

  • Imre Lakatos (1922–1974), nhà triết học toán học[293]
  • Dan Laksov (1940–2013), hình học đại số[294]
  • Cornelius Lanczos (1893–1974), nhà toán học và nhà vật lý[295]
  • Edmund Landau (1877–1938), lý thuyết số và giải tích ảo[64]
  • Georg Landsberg (1865–1912), giải tích ảo và hình học đại số[119]:34
  • Serge Lang (1927–2005), lý thuyết số; Giải thưởng Cole (1960)[15]
  • Emanuel Lasker (1868–1941), nhà toán học và người chơi cờ vua[296]
  • Albert Lautman (1908–1944), nhà triết học toán học[297]
  • Ruth Lawrence (sinh 1971), lý thuyết nút thắt và topo đại số[298]
  • Peter Lax (sinh 1926), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (1987), Giải thưởng Steele (1993), Giải thưởng Abel (2005)[299]
  • Joel Lebowitz (sinh 1930), vật lý toán[300]
  • Gilah Leder (sinh 1941), giáo dục toán học[93]:118
  • Walter Ledermann (1911–2009), nhà đại số[301]
  • Solomon Lefschetz (1884–1972), topo đại số và các phương trình vi phân thông thường; Giải thưởng Bôcher (1924)[302]
  • Emma Lehmer (1906–2007), lý thuyết số đại số[303]
  • Moses Lemans (1785–1832), nhà toán học[304]
  • Alexander Lerner (1913–2004), toán học ứng dụng[305]
  • Arthur Levenson (1914–2007), nhà toán học và nhà mật mã học[231]:221
  • Beppo Levi (1875–1961), nhà toán học[306]
  • Eugenio Levi (1883–1917), nhà toán học[6]
  • Friedrich Levi (1888–1966), nhà đại số[307]
  • Leone Levi (1821–1888), nhà thống kê[308]
  • Raphael Levi Hannover (1685–1779), nhà toán học và nhà thiên văn[309][310]
  • Tullio Levi-Civita (1873–1941), giải tích tensor[64]
  • Dany Leviatan (sinh 1942), lý thuyết ước lượng
  • Boris Levin (1906–1993), lý thuyết hàm[311]
  • Leonid Levin (sinh 1948), nghiên cứu nền tảng toán học và khoa học máy tính[6]
  • Norman Levinson (1912–1975), nhà toán học; Giải thưởng Bôcher (1953)[312]
  • Boris Levitan (1914–2004), các hàm gần như tuần hoàn[313]
  • Jacob Levitzki (1904–1956), nhà toán học[314]
  • Armand Lévy (1795–1841), nhà toán học[315]
  • Azriel Lévy (sinh 1934), logic toán
  • Hyman Levy (1889–1975), nhà toán học[316]
  • Paul Lévy (1886–1971), lý thuyết xác suất[317]
  • Tony Lévy (sinh 1943), nhà lịch sử toán học
  • Hans Lewy (1904–1988), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (1986)[44]
  • Gabriel Judah Lichtenfeld (1811–1887), nhà toán học[318]
  • Leon Lichtenstein (1878–1933), phương trình vi phân, ánh xạ phù hợp và lý thuyết tiềm năng[319]
  • Paulette Libermann (1919–2007), hình học vi phân[320]
  • Elliott Lieb (sinh 1932), vật lý toán[321]
  • Lillian Lieber (1886–1986), nhà toán học và tác giả trứ danh[322]
  • Heinrich Liebmann (1874–1939), hình học vi phân[323]
  • Michael Lin (sinh 1942), chuỗi Markov và lý thuyết ergodic[9]
  • Baruch Lindau (1759–1849), nhà toán học và nhà văn khoa học[324]
  • Adolf Lindenbaum (1904–1942), nhà logic toán[325]
  • Elon Lindenstrauss (sinh 1970), nhà toán học; Giải thưởng Erdős (2009), Huy chương Fields (2010)[326]
  • Joram Lindenstrauss (1936–2012), nhà toán học[327]
  • Yom Tov Lipman Lipkin (1846–1876), nhà toán học[328]
  • Rudolf Lipschitz (1832–1903), toán giải tích và hình học vi phân[119]:35
  • Rehuel Lobatto (1797–1866), nhà toán học[329]
  • Michel Loève (1907–1979), lý thuyết xác suất[330]
  • Charles Loewner (1893–1968), nhà toán học[331]
  • Alfred Loewy (1873–1935), lý thuyết đại diện[332]
  • Gino Loria (1862–1954), nhà toán học và nhà sử học toán học[333]
  • Leopold Löwenheim (1878–1957), logic toán[334]
  • Baruch Solomon Löwenstein (thế kỷ thứ 19), nhà toán học[335]
  • Alexander Lubotzky (sinh 1956), nhà toán học và chính trị gia; Giải thưởng Erdős (1990)[6]
  • Eugene Lukacs (1906–1987), nhà thống kê[336]
  • Yudell Luke (1918–1983), lý thuyết hàm[337]
  • Jacob Lurie (sinh 1977), nhà toán học; Giải thưởng Breakthrough (2014)[338]
  • George Lusztig (sinh 1946), nhà toán học; Giải thưởng Cole (1985), Giải thưởng Steele (2008)[339]
  • Israel Lyons (1739–1775), nhà toán học[340]
  • Lazar Lyusternik (1899–1981), topo học và hình học vi phân[6]

M

  • Myrtil Maas (1792–1865), nhà toán học[341]
  • Moshé Machover (sinh 1936), nhà toán học, nhà triết học và nhà hoạt động[9]
  • Menachem Magidor (sinh 1946), lý thuyết tập hợp[9]
  • Ludwig Immanuel Magnus (1790–1861), nhà hình học[342]
  • Kurt Mahler (1903–1988), nhà toán học; Huy chương De Morgan (1971)[343]
  • Yuri Manin (1937–2023), hình học đại số và hình học diophantine[344]
  • Henry Mann (1905–2000), lý thuyết số và xác suất; Giải thưởng Cole (1946)[345]
  • Amédée Mannheim (1831–1906), nhà toán học và người phát minh ra thước trượt[346]
  • Eli Maor (sinh 1937), nhà lịch sử toán học[9]
  • Solomon Marcus (1925–2016), toán giải tích, ngữ nghĩa toán học và khoa học máy tính[347]
  • Szolem Mandelbrojt (1899–1983), toán giải tích[348]
  • Benoit Mandelbrot (1924–2010), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (1993)[349]
  • Grigory Margulis (sinh 1946), nhà toán học; Huy chương Fields (1978), Giải thưởng Wolf (2005), Giải thưởng Abel (2020)[178]
  • Edward Marczewski (1907–1976), nhà toán học[350]
  • Michael Maschler (1927–2008), lý thuyết trò chơi[9]
  • Walther Mayer (1887–1948), nhà toán học[351]
  • Barry Mazur (sinh 1937), nhà toán học; Giải thưởng Cole (1982)[15]
  • Vladimir Mazya (sinh 1937), giải tích toán học và phương trình vi phân từng phần[352]
  • Naum Meiman (1912–2001), giải tích ảo, phương trình vi phân từng phần, và vật lý toán[353]
  • Nathan Mendelsohn (1917–2006), toán rời rạc[354]
  • Karl Menger (1902–1985), nhà toán học[355]
  • Abraham Joseph Menz (thế kỷ thứ 18), nhà toán học và là một rabbi[356]
  • Yves Meyer (sinh 1939), nhà toán học; Giải thưởng Abel (2017)[357]
  • Ernest Michael (1925–2013), topo học tổng quát[358]
  • Solomon Mikhlin (1908–1990), nhà toán học[359]
  • David Milman (1912–1982), giải tích hàm[360]
  • Pierre Milman (sinh 1945), nhà toán học[360]
  • Vitali Milman (sinh 1939), toán giải tích[360]
  • Hermann Minkowski (1864–1909), lý thuyết số[197]:24
  • Richard von Mises (1883–1953), nhà toán học và kỹ sư[361]
  • Elijah Mizrachi (k. 1455–k. 1525), nhà toán học và là một rabbi[362]
  • Boris Moishezon (1937–1993), nhà toán học[6]
  • Louis Mordell (1888–1972), lý thuyết số[363]
  • Claus Moser (1922–2015), nhà thống kê học[364]
  • George Mostow (1923–2017), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (2013)[365]
  • Andrzej Mostowski (1913–1975), lý thuyết tập hợp[236]
  • Simon Motot (thế kỷ thứ 15), nhà đại số[366]
  • Theodore Motzkin (1908–1970), nhà toán học[367]
  • José Enrique Moyal (1910–1998), vật lý toán[368]
  • Herman Müntz (1884–1956), nhà toán học[369]

N

  • Leopoldo Nachbin (1922–1993), topo học và giải tích điều hoà[370]
  • Assaf Naor (sinh 1975), các không gian metric; Giải thưởng Bôcher (1999)[276]
  • Isidor Natanson (1906–1964), giải tích thực và lý thuyết hàm xây dựng[6]
  • Melvyn Nathanson (sinh 1944), lý thuyết số
  • Caryn Navy (sinh 1953), nhà lý thuyết tập hợp topo[371]
  • Mark Naimark (1909–1978), giải tích hàm và vật lý toán[372]
  • Zeev Nehari (1915–1978), toán giải tích[9]
  • Rabbi Nehemiah (h.đ. k. 150), nhà toán học[373]
  • Leonard Nelson (1882–1927), nhà toán học và nhà triết học[374]
  • Paul Nemenyi (1895–1952), nhà toán học và nhà vật lý
  • Peter Nemenyi (1927–2002), nhà toán học
  • Abraham Nemeth (1918–2013), nhà toán học và nhà phát minh Nemeth Braille[375]
  • Arkadi Nemirovski (sinh 1947), lý thuyết tối ưu hoá[6]
  • Elisha Netanyahu (1912–1986), giải tích ảo[376]
  • Bernhard Neumann (1909–2003), lý thuyết nhóm[377]
  • John von Neumann (1903–1957), lý thuyết tập hợp, vật lý và khoa học máy tính; Giải thưởng Bôcher (1938)[378]
  • Hanna Neumann (1914–1971), lý thuyết nhóm[379]
  • Klára Dán von Neumann (1911–1963), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[380]
  • Nelli Neumann (1886–1942), hình học tổng hợp[381]
  • Max Newman (1897–1984), nhà toán học và nhà phá mật mã; Huy chương De Morgan (1962)[382]
  • Abraham Niederländer (thế kỷ thứ 16), nhà toán học và nhà ghi chép[383]
  • Louis Nirenberg (1925–2020), toán giải tích; Giải thưởng Bôcher (1959), Giải thưởng Steele (1994), Huy chương Chern (2010), Giải thưởng Abel (2015)[96]
  • Emmy Noether (1882–1935), đại số và vật lý lý thuyết[64][384]
  • Fritz Noether (1884–1941), nhà toán học[319]
  • Max Noether (1844–1921), hình học đại số và các hàm đại số[385]
  • Simon Norton (1952–2019), lý thuyết nhóm[386]
  • Pedro Nunes (1502–1578), nhà toán học và nhà vũ trụ học[387]
  • A. Edward Nussbaum (1925–2009), nhà toán học và nhà vật lý lý thuyết[388]

O

  • David Oppenheim (1664–1736), nhà toán học và là một rabbi[389]
  • Menachem Oren (1903–1962), nhà toán học và là một bậc thầy cờ vua[390]
  • Donald Ornstein (sinh 1934), lý thuyết ergodic; Giải thưởng Bôcher (1974)[276]
  • Mollie Orshansky (1915–2006), nhà thống kê học[391]
  • Steven Orszag (1943–2011), toán học ứng dụng[392]
  • Stanley Osher (sinh 1942), toán học ứng dụng[393]
  • Robert Osserman (1926–2011), hình học[95]
  • Alexander Ostrowski (1893–1986), nhà toán học[164]:88
  • Jacques Ozanam (1640–1718), nhà toán học[394]

P–Q

  • Alessandro Padoa (1868–1937), nhà toán học và logic học[395]
  • Emanuel Parzen (1929–2016), nhà thống kê[6]
  • Seymour Papert (1928–2016), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[396]
  • Moritz Pasch (1843–1930), nghiên cứu nền tảng của hình học[397]
  • Chaim Pekeris (1908–1992), nhà toán học và nhà vật lý[3]:V15:716
  • Daniel Pedoe (1910–1998), hình học[398]
  • Rudolf Peierls (1907–1995), vật lý và toán học ứng dụng; Huy chương Copley (1996)[399]
  • Rose Peltesohn (1913–1998), toán tổ hợp[119]:53
  • Grigori Perelman (sinh 1966), nhà toán học; Huy chương Fields (2006, đã từ chối), Giải thưởng Millennium (2010)[400]
  • Yakov Perelman (1882–1942), toán học giải trí
  • Micha Perles (sinh 1936), lý thuyết đồ thị và hình học rời rạc[9]
  • Leo Perutz (1882–1957), nhà toán học và tiểu thuyết gia[401]
  • Rózsa Péter (1905–1977), lý thuyết đệ quy[402]
  • Ralph Phillips (1913–1998), giải tích hàm; Giải thưởng Steele (1997)[95]
  • Ilya Piatetski-Shapiro (1929–2009), nhà toán học; Giải thưởng Wolf (1990)[403]
  • Georg Pick (1859–1942), nhà toán học[404]
  • Salvatore Pincherle (1853–1936), giải tích hàm[95]
  • Abraham Plessner (1900–1961), giải tích hàm[405]
  • Felix Pollaczek (1892–1981), lý thuyết số, toán giải tích, vật lý toán và lý thuyết xác suất[406]
  • Harriet Pollatsek (sinh 1942), nhà toán học[93]:164
  • Leonid Polterovich (sinh 1963), hình học đối xứng và các hệ thống động lực; Giải thưởng Erdős (1998)[9]
  • George Pólya (1887–1985), toán tổ hợp, lý thuyết số, giải tích số và thống kê xác suất[64]
  • Carl Pomerance (sinh 1944), lý thuyết số[6]
  • Alfred van der Poorten (1942–2010), lý thuyết số[407]
  • Emil Post (1897–1954), nhà toán học và logic học[408]
  • Mojżesz Presburger (1904–k. 1943), nhà toán học và logic học[409]
  • Vera Pless (1931–2020), nhà toán tổ hợp[410]
  • Ilya Prigogine (1917–2003), nhà thống kê học và nhà hoá học; Giải Nobel hóa học (1977)[3]:V16:526
  • Alfred Pringsheim (1850–1941), giải tích, lý thuyết hàm[411]
  • Moshe Provençal (1503–1576) nhà toán học, posek và một nhà ngữ pháp[366]
  • Heinz Prüfer (1896–1934), nhà toán học[412]
  • Hilary Putnam (1926–2016), nhà triết học toán học[413]

R

  • Michael Rabin (sinh 1931), logic toán và khoa học máy tính; Giải thưởng Turing (1976)[414]
  • Philip Rabinowitz (1926–2006), giải tích số[6]
  • Giulio Racah (1909–1965), nhà toán học và nhà vật lý[3]:V17:44
  • Richard Rado (1906–1989), nhà toán học[415]
  • Aleksander Rajchman (1890–1940), lý thuyết đo đạc[416]
  • Rose Rand (1903–1980), nhà logic học và triết gia[417]
  • Joseph Raphson (k. 1648–k. 1715), nhà toán học[418]
  • Anatol Rapoport (1911–2007), toán học ứng dụng[419]
  • Marina Ratner (1938–2017), lý thuyết ergodic[420]
  • Yitzchak Ratner (1857–?), nhà toán học[421]
  • Amitai Regev (sinh 1940), lý thuyết vòng[9]
  • Isaac Samuel Reggio (1784–1855), nhà toán học và là một rabbi[422]
  • Hans Reissner (1874–1967), vật lý toán[119]:35
  • Robert Remak (1888–1942), đại số và toán kinh tế[423]
  • Evgeny Remez (1895–1975), lý thuyết hàm xây dựng
  • Alfréd Rényi (1921–1970), toán tổ hợp, lý thuyết số và thống kê xác suất[424]
  • Ida Rhodes (1900–1986), nhà toán học[93]:180
  • Paulo Ribenboim (sinh 1928), lý thuyết số[425]
  • Ken Ribet (sinh 1948), lý thuyết số đại số và hình học đại số[6]
  • Frigyes Riesz (1880–1956), giải tích hàm[426]
  • Marcel Riesz (1886–1969), nhà toán học[6]
  • Eliyahu Rips (sinh 1948), lý thuyết nhóm hình học; Giải thưởng Erdős(1979)[427]
  • Joseph Ritt (1893–1951), đại số vi phân[57]
  • Igor Rivin (sinh 1961), hình học hyperbol, topo học, lý thuyết nhóm, toán học thực nghiệm
  • Abraham Robinson (1918–1974), giải tích phi chuẩn mực[428]
  • Olinde Rodrigues (1795–1851), nhà toán học và nhà cải cách xã hội[341]
  • Werner Rogosinski (1894–1964), nhà toán học[122]:807
  • Vladimir Rokhlin (1919–1984), nhà toán học[429]
  • Werner Romberg (1909–2003), nhà toán học và nhà vật lý[430]
  • Jakob Rosanes (1842–1922), hình học đại số và lý thuyết bất biến[431]
  • Johann Rosenhain (1816–1887), nhà toán học[432]
  • Louis Rosenhead (1906–1984), toán học ứng dụng[122]:815
  • Maxwell Rosenlicht (1924–1999), nhà đại số; Giải thưởng Cole (1960)[15]
  • Arthur Rosenthal (1887–1959), nhà toán học[95]
  • Klaus Roth (1925–2015), nghiên cứu về ước lượng diophantine; Huy chương Fields (1958)[433]
  • Leonard Roth (1904–1968), hình học đại số[434]
  • Uriel Rothblum (1947–2012), nhà toán học và nhà nghiên cứu các phép toán[435]
  • Bruce Rothschild (sinh 1941), toán tổ hợp; Giải thưởng Pólya (1971)
  • Linda Preiss Rothschild (sinh 1945), nhà toán học
  • Arthur Rubin (sinh 1956), nhà toán học và kỹ sư ngành hàng không không gian
  • Karl Rubin (sinh 1956), nghiên cứu đường cong elliptic; Giải thưởng Cole (1992)[15]
  • Reuven Rubinstein (1938–2012), lý thuyết xác suất và xác suất[9]
  • Walter Rudin (1921–2010), toán giải tích[436]
  • Zeev Rudnick (sinh 1961), lý thuyết số và vật lý toán; Giải thưởng Erdős (2001)[9]

S

  • Saadia Gaon (882 or 892–942), một rabbi, nhà triết học và nhà toán học[437]
  • Louis Saalschütz (1835–1913), lý thuyết số và toán giải tích[438]
  • Cora Sadosky (1940–2010), toán giải tích[439]
  • Manuel Sadosky (1914–2005), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[439]
  • Philip Saffman (1931–2008), toán học ứng dụng[440]
  • Stanisław Saks (1897–1942), lý thuyết đo đạc[441]
  • Raphaël Salem (1898–1963), nhà toán học[442]
  • Hans Samelson (1916–2005), hình học vi phân, topo học, các nhóm Lie và các đại số Lie[95]
  • Ester Samuel-Cahn (1933–2015), nhà thống kê[443]
  • Peter Sarnak (sinh 1953), lý thuyết số phân tích; Giải thưởng Pólya (1998), Giải thưởng Cole (2005), Giải thưởng Wolf (2014)[44]
  • Leonard Jimmie Savage (1917–1971), nhà toán học, nhà thống kê[444]
  • Shlomo Sawilowsky (1954–2021), nhà thống kê
  • Hermann Schapira (1840–1898), nhà toán học[119]:35
  • Malka Schaps (sinh 1948), nhà toán học[445]
  • Michelle Schatzman (1949–2010), toán học ứng dụng[446]
  • Robert Schatten (1911–1977), giải tích hàm[447]
  • Juliusz Schauder (1899–1943), giải tích hàm và phương trình vi phân từng phần[448]
  • Menahem Max Schiffer (1911–1997), giải tích ảo, phương trình vi phân từng phần, và vật lý toán[449]
  • Ludwig Schlesinger (1864–1933), nhà toán học[119]:52
  • Lev Schnirelmann (1905–1938), phép tính các biến thiên, topo học và lý thuyết số[450]
  • Isaac Schoenberg (1903–1990), nhà toán học[451]
  • Arthur Schoenflies (1853–1928), nhà toán học[452]
  • Moses Schönfinkel (1889–1942), logic tổ hợp[453]
  • Oded Schramm (1961–2008), lý thuyết trường phù hợp và lý thuyết xác suất; Giải thưởng Erdős (1996), Giải thưởng Pólya (2006)[6]
  • Józef Schreier (1909–1943), giải tích hàm, lý thuyết nhóm và toán tổ hợp
  • Otto Schreier (1901–1929), lý thuyết nhóm[454]
  • Issai Schur (1875–1941), các biểu hiện recreational nhóm toán học, toán tổ hợp và lý thuyết số[455]
  • Arthur Schuster (1851–1934), toán học ứng dụng; Huy chương Copley (1931)[456]
  • Albert Schwarz (sinh 1934), vi phân topo[6]
  • Karl Schwarzschild (1873–1916), vật lý toán[457]
  • Jacob Schwartz (1930–2009), nhà toán học[95]
  • Laurent Schwartz (1915–2002), nhà toán học; Huy chương Fields (1950)[128]
  • Marie-Hélène Schwartz (1913–2013), nhà toán học[458]
  • Richard Schwartz (sinh 1934), nhà toán học và nhà hoạt động[459]
  • Irving Segal (1918–1998), giải tích hàm và điều hoà[460]
  • Lee Segel (1932–2005), toán học ứng dụng[9]
  • Beniamino Segre (1903–1977), hình học đại số[461]
  • Corrado Segre (1863–1924), hình học đại số[95]
  • Wladimir Seidel (1907–1981), nhà toán học[462]
  • Esther Seiden (1908–2014), nhà thống kê học[463]
  • Abraham Seidenberg (1916–1988), nhà đại số[57]
  • Gary Seitz (sinh 1943), lý thuyết nhóm
  • Zlil Sela (sinh 1962), lý thuyết nhóm hình học; Giải thưởng Erdős (2003)[9]
  • Reinhard Selten (1930–2016), nhà toán học và nhà lý thuyết trò chơi; Giải thưởng Nobel về kinh tế (1994)[464]
  • Valery Senderov (1945–2014), nhà toán học[465]
  • Aner Shalev (sinh 1958), lý thuyết nhóm[9]
  • Jeffrey Shallit (sinh 1957), lý thuyết số và khoa học máy tính[466]
  • Adi Shamir (sinh 1952), nhà toán học và nhà mật mã học; Giải thưởng Erdős (1983)[467]
  • Eli Shamir (sinh 1934), nhà toán học và nhà khoa học máy tính[9]
  • Harold Shapiro (1928–2021), lý thuyết ước lượng và giải tích hàm
  • Samuil Shatunovsky (1859–1929), toán giải tích và đại số[468]
  • Henry Sheffer (1882–1964), nhà logic học[469]
  • Saharon Shelah (sinh 1945), nhà toán học; Giải thưởng Erdős (1977), Giải thưởng Pólya (1992), Giải thưởng Wolf (2001)[44]
  • James Shohat (1886–1944), toán giải tích[57]
  • Naum Shor (1937–2006), lý thuyết tối ưu hoá[6]
  • William Sidis (1898–1944), nhà toán học và thần đồng trẻ tuổi[470]
  • Barry Simon (sinh 1946), nhà vật lý toán; Giải thưởng Steele (2016)[96]
  • Leon Simon (sinh 1945), nhà toán học; Giải thưởng Bôcher (1994)[276]
  • Max Simon (1844–1918), nhà lịch sử toán học[119]:155
  • James Simons (sinh 1938), nhà toán học và quản lý quỹ phòng hộ hedge fund, một tỷ phú đô la tài chính[471]
  • Yakov Sinai (sinh 1935), các hệ thống động lực; Giải thưởng Wolf (1997), Giải thưởng Steele (2013), Giải thưởng Abel (2014)[472]
  • Isadore Singer (1924–2021), nhà toán học; Giải thưởng Bôcher (1969), Giải thưởng Steele (2000), Giải thưởng Abel (2004)[96]
  • Abraham Sinkov (1907–1998), nhà toán học và nhà giải mã[231]:238
  • Hayyim Selig Slonimski (1810–1904), nhà toán học và nhà thiên văn; Giải thưởng Demidov (1844)[473]
  • Raymond Smullyan (1919–2017), nhà toán học và nhà triết học
  • Alan Sokal (sinh 1955), toán tổ hợp và vật lý toán[474]
  • Robert Solovay (sinh 1938), lý thuyết tập hợp[6]
  • David Spiegelhalter (sinh 1953), nhà thống kê[122]:945
  • Daniel Spielman (sinh 1970), toán học ứng dụng và khoa học máy tính; Giải thưởng Pólya (2014)[475]
  • Frank Spitzer (1996–1992), lý thuyết xác suất[476]
  • Guido Stampacchia (1922–1978), nhà toán học[477]
  • Elias Stein (1931–2018), giải tích điều hoà; Giải thưởng Wolf (1999), Giải thưởng Steele (2002)[478]
  • Robert Steinberg (1922–2014), nhà toán học[6]
  • Mark Steiner (1942–2020), nhà triết học toán học
  • Hugo Steinhaus (1887–1972), nhà toán học[479]
  • Ernst Steinitz (1871–1928), nhà đại số[119]:1
  • Moritz Steinschneider (1816–1907), nhà lịch sử toán học[480]
  • Abraham Stern (k. 1762–1842), nhà toán học và nhà phát minh[64]:55–56
  • Moritz Abraham Stern (1807–1894), giáo sư chính thức người Do Thái đầu tiên tại một trường đại học ở Đức[1]
  • Shlomo Sternberg (sinh 1936), nhà toán học
  • Reinhold Strassmann (1893–1944), nhà toán học[481]
  • Ernst Straus (1922–1983), lý thuyết số phân tích, lý thuyết đồ thị và toán tổ hợp[482]
  • Steven Strogatz (sinh 1959), các hệ thống không tuyến tính và toán học ứng dụng[6]
  • Daniel Stroock (sinh 1940), lý thuyết xác suất[6]
  • Eduard Study (1862–1930), lý thuyết bất biến và hình học[119]:88
  • Bella Subbotovskaya (1938–1982), nhà toán học và người sáng lập Đại học Nhân dân Do Thái[483]
  • Benny Sudakov (sinh 1969), nhà toán tổ hợp[9]
  • James Joseph Sylvester (1814–1897), nhà toán học; Huy chương Copley (1880), Huy chương De Morgan (1887)[64][484]
  • Otto Szász (1884–1952), giải tích thực[485]
  • Gábor Szegő (1895–1985), toán giải tích[119]:35
  • Esther Szekeres (1910–2005), nhà toán học[486]
  • George Szekeres (1911–2005), nhà toán học[487]
  • Peter Szūsz (1924–2008), lý thuyết số[488]

T–U

  • Dov Tamari (1911–2006), logic và toán tổ hợp[18]:356
  • Jacob Tamarkin (1888–1945), giải tích toán học[57]
  • Éva Tardos (sinh 1957), nhà toán học và khoa học máy tính[467]
  • Alfred Tarski (1901–1983), nhà logic học, nhà toán học, và nhà triết học[489]
  • Alfred Tauber (1866–1942), toán giải tích[490]
  • Olga Taussky (1906–1995), lý thuyết số đại số và đại số[491]
  • Olry Terquem (1782–1862), nhà toán học[492]
  • Otto Toeplitz (1881–1940), đại số tuyến tính và giải tích hàm[493]
  • Jakow Trachtenberg (1888–1953), nhà toán học và các cách tính nhẩm trong đầu[494]
  • Avraham Trahtman (sinh 1944), toán tổ hợp[495]
  • Boris Trakhtenbrot (1921–2016), logic toán[496]
  • Boaz Tsaban (sinh 1973), lý thuyết tập hợp và mã hoá phi abel[9]
  • Jacob Tsimerman (sinh 1988), lý thuyết số
  • Boris Tsirelson (1950–2020), lý thuyết xác suất và giải tích hàm[497]
  • Pál Turán (1910–1976), lý thuyết số[498]
  • Eli Turkel (sinh 1944), toán học ứng dụng[9]
  • Stanislaw Ulam (1909–1984), nhà toán học[499]
  • Fritz Ursell (1923–2012), nhà toán học[500]
  • Pavel Urysohn (1898–1924), lý thuyết chiều và topo học[501]

V

  • Vladimir Vapnik (sinh 1936), nhà toán học và khoa học máy tính[502]
  • Moshe Vardi (sinh 1954), logic toán và lý thuyết khoa học máy tính[9]
  • Andrew Vázsonyi (1916–2003), nhà toán học và nhà nghiên cứu các phép toán[503]
  • Anatoly Vershik (sinh 1933), nhà toán học[6]
  • Naum Vilenkin (1920–1991), toán tổ hợp[6]
  • Vilna Gaon (1720–1797), học giả Talmud và nhà toán học[504]
  • Giulio Vivanti (1859–1949), nhà toán học[505]
  • Aizik Volpert (1923–2006), nhà toán học và kỹ sư hoá học[506]
  • Vito Volterra (1860–1940), giải tích hàm[507]
  • Vladimir Vranić (1896–1976), thống kê và xác suất[508]

W

  • Friedrich Waismann (1896–1950), nhà toán học và nhà triết học[509]
  • Abraham Wald (1902–1950), lý thuyết về quyết định, hình học và kinh tế lượng[510]
  • Henri Wald (1920–2002), nhà logic học[511]
  • Arnold Walfisz (1892–1962), lý thuyết số phân tích[512]
  • Stefan Warschawski (1904–1989), nhà toán học[513]
  • Wolfgang Wasow (1909–1993), lý thuyết nhiễu loạn đơn lẻ[514]
  • André Weil (1906–1998), lý thuyết số và hình học đại số; Giải thưởng Wolf (1979), Giải thưởng Steele (1980), Giải thưởng Kyoto (1994)[515]
  • Shmuel Weinberger (sinh 1963), nhà topo học[516]
  • Alexander Weinstein (1897–1979), toán học ứng dụng[517]
  • Eric Weinstein (sinh 1965), vật lý toán[518]
  • Boris Weisfeiler (1942–1985?), hình học đại số[519]
  • Benjamin Weiss (sinh 1941), nhà toán học[9]
  • Wendelin Werner (sinh 1968), lý thuyết xác suất và vật lý toán; Giải thưởng Pólya (2006), Huy chương Fields (2006)[128]
  • Eléna Wexler-Kreindler (1931–1992), nhà đại số[520]
  • Harold Widom (1932–2021), lý thuyết toán tử và các ma trận ngẫu nhiên; Giải thưởng Pólya (2002)[6]
  • Norbert Wiener (1894–1964), nhà toán học; Giải thưởng Bôcher (1933)[521]
  • Avi Wigderson (sinh 1956), nhà toán học và khoa học máy tính, Giải thưởng Abel (2021)[9][522]
  • Eugene Wigner (1902–1995), nhà toán học và nhà vật lý lý thuyết; Nobel Prize in Physics (1963)[523]
  • Ernest Julius Wilczynski (1876–1932), hình học đo đạc[524]
  • Herbert Wilf (1931–2012), toán tổ hợp và lý thuyết đồ thị[525]
  • Aurel Wintner (1903–1958), nhà toán học[57]
  • Daniel Wise (sinh 1971), lý thuyết nhóm hình học đo đạc và 3-lớp manifold
  • Edward Witten (sinh 1951), vật lý toán; Huy chương Fields (1990), Giải thưởng Kyoto (2014)[526]
  • Ludwig Wittgenstein (1889–1951), nhà logic học và nhà triết học toán học[527]
  • Julius Wolff (1882–1945), nhà toán học[528]
  • Jacob Wolfowitz (1910–1981), nhà thống kê học[6]
  • Paul Wolfskehl (1856–1906), nhà toán học[529]
  • Mario Wschebor (1939–2011), thống kê và xác suất

X–Z

  • Mordecai Yoffe (k. 1530–1612), nhà toán học và là một rabbi[530]
  • Akiva Yaglom (1921–2007), thống kê và xác suất[531]
  • Isaak Yaglom (1921–1988), nhà toán học[531]
  • Sofya Yanovskaya (1896–1966), nhà logic học nhà lịch sử toán học[532]
  • Adolph Yushkevich (1906–1993), nhà lịch sử toán học[533]
  • Abraham Zacuto (1452–k. 1515), nhà toán học và nhà thiên văn
  • Lotfi Zadeh (1921–2017), toán học mở[467]
  • Pedro Zadunaisky (1917–2009), nhà toán học và nhà thiên văn[534]
  • Don Zagier (sinh 1951), lý thuyết số; Giải thưởng Cole (1987)[15]
  • Elijah Zahalon (thế kỷ thứ 18), nhà toán học và học giả Talmud[535]
  • Zygmunt Zalcwasser (1898–1943), nhà toán học[536]
  • Victor Zalgaller (1920–2020), hình học và lý thuyết tối ưu hoá[537]
  • Israel Zamosz (k. 1700–1772), học giả Talmud và nhà toán học[538]
  • Oscar Zariski (1899–1986), nhà hình học đại số; Giải thưởng Cole (1944), Giải thưởng Wolf (1981), Giải thưởng Steele (1981)[64][539]
  • Edouard Zeckendorf (1901–1983), lý thuyết số[540]
  • Doron Zeilberger (sinh 1950), toán tổ hợp[6]
  • Efim Zelmanov (sinh 1955), nhà toán học; Huy chương Fields (1994)[128]
  • Tamar Ziegler (sinh 1971), lý thuyết ergodic toán tổ hợp số học; Giải thưởng Erdős (2011)
  • Leo Zippin (1905–1995), đã giải bài toán thứ năm của Hilbert[541]
  • Abraham Ziv (1940–2013), lý thuyết số
  • Benedict Zuckermann (1818–1891), nhà toán học và sử học[3]:V21:678
  • Moses Zuriel (thế kỷ thứ 16), nhà toán học[542]

Xem thêm

  • Danh sách người Do Thái
  • Danh sách nhà toán học người Mỹ gốc Do Thái
  • Danh sách nhà toán học Israel
  • Mishnat ha-Middot

Tham khảo và chú thích

  1. ^ a b c Aderet, Ofer (25 tháng 11 năm 2011). “Setting the Record Straight About Jewish Mathematicians in Nazi Germany”. Haaretz. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  2. ^ “Jews in Mathematics”. Jinfo.org. Truy cập 17 tháng Bảy năm 2018.
  3. ^ a b c d e f g h i j Skolnik, Fred biên tập (2007). Encyclopaedia Judaica (ấn bản 2). Detroit: Thomson Gale. ISBN 978-0-02-865928-2.
  4. ^ Glasner, Ruth (2013). “Hebrew Translations in Medieval Christian Spain: Alfonso of Valladolid Translating Archimedes?”. Aleph. 13 (2): 185–199. doi:10.2979/aleph.13.2.185. JSTOR 10.2979/aleph.13.2.185. S2CID 170622114.
  5. ^ Abigdor, Abraham (called also Bonet ben Meshullam ben Solomon)
  6. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh bi bj bk bl “Jewish Mathematicians”. Jinfo.org. Truy cập 29 Tháng sáu năm 2018.
  7. ^ “Samson Abramsky”. Jewish Lives Project. Bảo tàng Do Thái Luân Đôn. Bản gốc lưu trữ 11 tháng Năm năm 2021. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  8. ^ Parr, Molly (26 tháng 1 năm 2015). “Four Questions with Amir Aczel, Mathematician and Author”. Jewish Boston.
  9. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am Kromberg, Lazar. “Jewish Mathematicians”. JewProm. Truy cập 17 tháng Bảy năm 2018.
  10. ^ Doll, Richard (2004). “Adelstein, Abraham Manie [Abe]”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/74126. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  11. ^ Afendopolo, Caleb b. Elijah b. Judah
  12. ^ Gutwirth, Eleazar (2009). “Jewish Bodies and Renaissance Melancholy: Culture and the City in Italy and the Ottoman Empire”. Trong Diemling, Maria; Veltri, Giuseppe (biên tập). The Jewish Body: Corporeality, Society, and Identity in the Renaissance and Early Modern Period. Leiden: Koninklijke Brill. tr. 57–92. ISBN 978-90-04-16718-6.
  13. ^ Koren, Nathan (1973). Jewish Physicians: A Biographical Index. Jerusalem: Israel Universities Press. tr. 11. ISBN 978-0-7065-1269-4.
  14. ^ Ferre, Lola (2010). “Albalia, Isaac ben Barukh”. Trong Stillman, Norman A. (biên tập). Encyclopedia of Jews in the Islamic World. Brill Publishers.
  15. ^ a b c d e f g h i j k l m “Jewish Recipients of the Frank Nelson Cole Prizes in Algebra and Number Theory”. Jinfo.org. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  16. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Alcan, Félix”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  17. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Abbas, Samuel Abu Naṣr”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  18. ^ a b c d e Siegmund-Schultze, Reinhard (2009). Mathematicians Fleeing from Nazi Germany: Individual Fates and Global Impact. Princeton University Press. ISBN 9780691140414.
  19. ^ O'Connor & Robertson, Shimshon Avraham Amitsur.
  20. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Anatolio, Jacob ben Abba Mari ben Simson”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  21. ^ O'Connor & Robertson, Aldo Andreotti.
  22. ^ Chang, Kenneth (11 tháng 6 năm 2010). “Vladimir Arnold Dies at 72; Pioneering Mathematician”. The New York Times.
  23. ^ O'Connor & Robertson, Siegfried Heinrich Aronhold.
  24. ^ Wahid, Abu N. M. (2002). Frontiers of Economics: Nobel Laureates of the Twentieth Century. Westport, Conn.: Greenwood Publishing. tr. 5. ISBN 978-0-313-32073-6.
  25. ^ O'Connor & Robertson, Michael Artin.
  26. ^ Sarfatti, Michele (2006). The Jews in Mussolini's Italy: From Equality to Persecution. Tedeschi, John and Anne C. biên dịch. Madison: The University of Wisconsin Press. tr. 168. ISBN 978-0-299-21730-3.
  27. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Ascoli, Giulio”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  28. ^ O'Connor & Robertson, Guido Ascoli.
  29. ^ “Notes”. Bulletin of the American Mathematical Society. 51 (11): 868–873. 1945. doi:10.1090/s0002-9904-1945-08465-1.
  30. ^ Badge, Peter (20 tháng 10 năm 2008). “Prof. Dr. Robert J. Aumann”. Nobels: Nobel Laureates photographed by Peter Badge. ISBN 978-3-527-40816-0.
  31. ^ O'Connor & Robertson, Louis Auslander.
  32. ^ O'Connor & Robertson, Maurice Auslander.
  33. ^ Hirsch, Pam (1 tháng 3 năm 2009). “Hertha Ayrton”. Jewish Women: A Comprehensive Historical Encyclopedia. Brookline, Massachusetts: Jewish Women's Archive.
  34. ^ O'Connor & Robertson, Reinhold Baer.
  35. ^ Balas, Edith (2010). Bird in Flight: Memoir of a Survivor and Scholar. Pittsburgh: Carnegie Mellon University Press. ISBN 978-0887485381.
  36. ^ Strazny, Philip biên tập (2005). “Bar-Hillel, Yehoshua” (PDF). Encyclopedia of Linguistics. 1. New York: Fitzroy Dearborn. tr. 124–126. Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2013. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  37. ^ a b c Katz, Victor (2016). “The Mathematical Cultures of Medieval Europe”. History and Pedagogy of Mathematics. Montpellier.
  38. ^ “Ruth Barcan Marcus: Professor of Logic and Metaphysics, 1921–2012”. Jewish Women's Archive. 2012.
  39. ^ “Valentine Bargmann”. Biographical Memoirs, Vol. 76. National Academy Press. 1999. tr. 37–50. ISBN 978-0-309-06434-7.
  40. ^ Public Domain Gottheil, Richard (1902). “Bashyazi, Moses ben Elijah”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. 2. New York: Funk & Wagnalls. tr. 575.
  41. ^ Bass, Hyman (1999). “A Professional Autobiography”. Trong Lam, Tsit-Yuan; Magid, Andy R. (biên tập). Algebra, K-Theory, Groups, and Education: On the Occasion of Hyma Bass's 65th Birthday. Contemporary Mathematics. 243. Providence, Rhode Island: American Mathematical Society. tr. 3. ISBN 978-0-8218-1087-3.
  42. ^ “Laurence Baxter”. Jewish Lives Project. Jewish Museum London. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  43. ^ Stonehill, Charles Archibald (1940). The Jewish Contribution to Civilization. tr. 23.
  44. ^ a b c d “Jewish Recipients of the Wolf Prize in Mathematics”. Jinfo.org. Truy cập 29 Tháng sáu năm 2018.
  45. ^ Robert S. Roth biên tập (1986). The Bellman Continuum: A Collection of the Works of Richard E. Bellman. World Scientific. ISBN 9789971500900.
  46. ^ Public Domain Gottheil, Richard; Broydé, Isaac (1901–1906). “Kalonymus ben Kalonymus ben Meïr”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  47. ^ Public Domain Singer, Isidore; Schloessinger, Max (1901–1906). “Isaac ben Moses Eli (ha-Sefaradi)”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  48. ^ a b c d e Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Mathematics”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  49. ^ Langermann, Y. Tzvi (2000). “Some Remarks on Judah Ben Solomon Ha-Cohen and his Encyclopedia, Midrash ha-Ḥokhmah”. Trong Harvey, Steven (biên tập). Some Remarks on Judah ben Solomon ha‐Cohen and His Encyclopedia, Midrash ha‐Ḥokhmah. The Medieval Hebrew Encyclopedias of Science and Philosophy. Dordrecht: Kluwer Academic Publishers. tr. 371–389. doi:10.1007/978-94-015-9389-2_17. ISBN 978-90-481-5428-9.
  50. ^ Moseley, Caroline (23 tháng 11 năm 1998). “Whatever I am now, it happened here”. Princeton Weekly Bulletin. Princeton University. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  51. ^ Sven-Erik., Rose (2014). Jewish philosophical politics in Germany, 1789/1848. Waltham, Massachusetts. ISBN 9781611685787. OCLC 890067750.
  52. ^ Mikhail Shifman biên tập (2007). Felix Berezin, The Life and Death of the Mastermind of Supermathematics. Singapore: World Scientific. ISBN 978-981-270-532-7. Bản gốc lưu trữ 27 tháng Chín năm 2007. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  53. ^ Goldman, Marshall I. (2007). Gitelman, Zvi Y.; Ro'i, Yaacov (biên tập). “Putin and the Jewish Oligarchs: Prejudice or Politics?”. Revolution, Repression, and Revival: The Soviet Jewish Experience. Rowman & Littlefield: 274.
  54. ^ “Jewish Recipients of the IEEE Claude E. Shannon Award in Information Theory”. Jinfo.org. Truy cập 10 Tháng tư năm 2019.
  55. ^ O'Connor & Robertson, Stefan Bergman.
  56. ^ Moore, G. N. (1970–1990). “Bernays, Paul Isaac”. Dictionary of Scientific Biography. New York. Bernays came from a distinguished German-Jewish family of scholars and businessmen. His great-grandfather, Isaac ben Jacob Bernays, chief rabbi of Hamburg, was known for both strict Orthodox views and modern educational ideas. His grandfather, Louis Bernays, a merchant, traveled widely before helping to found the Jewish community in Zurich, while his great-uncle, Jacob Bernays, was a Privatdozent at the University of Bonn.
  57. ^ a b c d e f g h i j k l m Runes, Dagobert D. (1951). The Hebrew Impact on Western Civilization. New York: Philosophical Library. ISBN 978-1-5040-1296-6.
  58. ^ Fasanelli, F. D. (1987). “Dorothy Lewis Bernstein”. Trong Grinstein, Louise S.; Campbell, Paul J. (biên tập). Women of Mathematics: A Bio-Bibliographic Sourcebook. New York: Greenwood Press. tr. 17–20. ISBN 978-0-313-24849-8.
  59. ^ O'Connor & Robertson, Felix Bernstein; "Felix Bernstein came from a Jewish family of academics who strongly influenced the direction which his interests took."
  60. ^ “A Refugee at Harvard – Harvard's Scientific Minds: Soviet Researcher Joins the Math Department”. The Harvard Crimson. 25 tháng 2 năm 1983.
  61. ^ O'Connor & Robertson, Sergei Natanovich Bernstein.
  62. ^ O'Connor & Robertson, Lipman Bers.
  63. ^ Pinl, Max (1964). “In Memory of Ludwig Berwald” (PDF). Scripta Mathematica. 27 (3): 193–203. Truy cập 3 tháng Bảy năm 2018.
  64. ^ a b c d e f g h i j k l m James, Ioan M. (2009). Driven to Innovate: A Century of Jewish Mathematicians and Physicists. Peter Lang. ISBN 978-1-906165-22-2.
  65. ^ O'Connor & Robertson, Joan Sylvia Lyttle Birman.
  66. ^ O'Connor & Robertson, Zygmunt Wilhelm Birnbaum.
  67. ^ O'Connor & Robertson, Max Black.
  68. ^ O'Connor & Robertson, André Bloch.
  69. ^  Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Block, Maurice”. Encyclopædia Britannica (ấn bản 11). Cambridge University Press.
  70. ^ O'Connor & Robertson, Lenore Blum.
  71. ^ O'Connor & Robertson, Ludwig Otto Blumenthal.
  72. ^ Mayer, Paul Yogi (2004). Jews and the Olympic Games: Sport—A Springboard for Minorities. London: Vallentine Mitchell. ISBN 978-0-85303-451-3.
  73. ^ Pontryagin, L. C. (1998). Жизнеописание [Memoirs] (bằng tiếng Nga). Moscow. tr. 214.
  74. ^ O'Connor & Robertson, Carl Wilhelm Borchardt.
  75. ^ Born, G. V. R. (2002). “The wide-ranging family history of Max Born”. Notes and Records of the Royal Society. 56 (2): 219–262. doi:10.1098/rsnr.2002.0180. S2CID 72026412.
  76. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Moses Botarel Farissol”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  77. ^ O'Connor & Robertson, Salomon Bochner.
  78. ^ O'Connor & Robertson, Hermann Bondi.
  79. ^ Ben-Menahem, Ari (2009). Historical Encyclopedia of Natural and Mathematical Sciences. Springer Verlag
  80. ^ O'Connor & Robertson, Valentina Mikhailovna Borok.
  81. ^ a b c Rogovoy, Seth (13 tháng 3 năm 2015). “The Secret Jewish History of Pi”. The Forward.
  82. ^ Atiyah, Michael (2007). “Raoul Harry Bott (24 September 1923 – 20 December 2005)”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 53: 63–76. doi:10.1098/rsbm.2007.0006.
  83. ^ “Soviet dissidents: Another taken” (PDF). Nature. 288. 20 tháng 11 năm 1980.
  84. ^ O'Connor & Robertson, Nikolai Dmetrievich Brashman.
  85. ^ Carmichael, Richard D. (1986). “Alfred Brauer: Teacher, mathematician, and developer of libraries”. Journal of the Elisha Mitchell Scientific Society. 102 (3): 88–106.
  86. ^ O'Connor & Robertson, Richard Dagobert Brauer.
  87. ^ Karpel, Dalia (18 tháng 4 năm 2002). “Oh my love, comely as Jerusalem”. Haaretz.
  88. ^ Lord Fisher of Camden (1976). Brodetsky: Leader of the Anglo-Jewish Community. Leeds: Leeds University Press.
  89. ^ Garson, Sue. “Rita Bronowski: godmother to the avant garde”. San Diego Jewish Journal. Bản gốc lưu trữ 27 tháng Năm năm 2006.
  90. ^ Lin, Thomas (20 tháng 12 năm 2016). “Remembering Felix Browder, A Nonlinear Genius in a Nonlinear World”. The New Yorker. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  91. ^ O'Connor & Robertson, William Browder.
  92. ^ Hill, Ted (2017). Pushing Limits: From West Point to Berkeley & Beyond. Providence: American Mathematical Society. tr. 242. ISBN 9781470435844. LCCN 2016050916. Leonid was barred from teaching at a regular university in the Soviet Union because of his Jewish ancestry.
  93. ^ a b c d e Morrow, Charlene; Perl, Teri biên tập (1998). Notable Women in Mathematics, a Biographical Dictionary. Westport, CT: Greenwood Press. ISBN 978-0-313-29131-9.
  94. ^ Yandell, Benjamin H. (2001). The Honors Class: Hilbert's Problems and Their Solvers. Boca Raton: CRC Press. tr. 138. ISBN 978-1-5688-1216-8.
  95. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p Hersh, Reuben (2010). “Under-Represented Then Over-Represented: A Memoir of Jews in American Mathematics” (PDF). The College Mathematics Journal. 41 (1): 2–9. doi:10.4169/074683410x475065. JSTOR 10.4169/074683410x475065/. S2CID 120020203.
  96. ^ a b c d e f g h “Jewish Recipients of the Leroy P. Steele Prize for Lifetime Achievement”. Jinfo.org. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  97. ^ Tannery, Paul (1934). Mémoires Scientifique 13, Correspondance. Paris: Gauthier-Villars. tr. 306. Er ist aber in Kopenhagen geboren, von israelitischen Eltern, die der dortigen portugisischen Judengemeinde. ([His father] was born in Copenhagen of Jewish parents from the local Portuguese-Jewish community.)
  98. ^ Public Domain Singer, Isodore; Chessin, Alexander S. (1901–1906). “Cantor, Moritz”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  99. ^ O'Connor & Robertson, Leonard Carlitz.
  100. ^ O'Connor & Robertson, Moshe (Ehezkel) Carmeli.
  101. ^ O'Connor & Robertson, Emma Castelnuovo.
  102. ^ O'Connor & Robertson, Guido Castelnuovo.
  103. ^ Cauer, Emil; Mathis, Wolfgang; Pauli, Rainer (tháng 6 năm 2000). Life and Work of Wilhelm Cauer (1900–1945) (PDF). Fourteenth International Symposium of Mathematical Theory of Networks and Systems. Perpignan.
  104. ^ O'Connor & Robertson, Herman Chernoff.
  105. ^ a b Richard, Preston (2 tháng 3 năm 1992). “The Mountains of Pi”. The New Yorker. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  106. ^ O'Connor & Robertson, Paul Joseph Cohen; "Paul Cohen's parents, Abraham and Minnie Cohen, were Jewish immigrants to the United States from their native land of Poland."
  107. ^ O'Connor & Robertson, Jacob Willem Cohen.
  108. ^ “Professor Paul Cohn: Mathematician who devoted himself to algebra”. The Times. 29 tháng 6 năm 2006. tr. 64. Truy cập 16 tháng Bảy năm 2018.
  109. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Comtino, Mordecai ben Eliezer”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  110. ^ O'Connor & Robertson, Jacob Lionel Bakst Cooper.
  111. ^ Sadosky, Cora biên tập (1990). “Mischa Cotlar: A Biography”. Analysis and Partial Differential Equations: A Collection of Papers Dedicated to Mischa Cotlar. Lecture Notes in Pure and Applied Mathematics. 122. Boca Raton: CRC Press. tr. xv. ISBN 978-1-138-44182-8.
  112. ^ Poulett Harris, C. (1842). “Alexander Crescenzi”. The Biographical Dictionary of the Society for the Diffusion of Useful Knowledge. 1. London: Longman, Brown, Green, and Longmans. tr. 835.
  113. ^ Siegel-Itzkovich, Judy (23 tháng 5 năm 2010). “Mixing Torah and flour”. The Jerusalem Post. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  114. ^ Cox, D. R. (2004). “Daniels, Henry Ellis”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/74126. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  115. ^ O'Connor & Robertson, David van Dantzig.
  116. ^ Albers, Donald J.; Alexanderson, Gerald L.; Reid, Constance biên tập (1990). “George B. Dantzig”. More Mathematical People. Harcourt Brace Jovanovich. tr. 60–79. ISBN 978-0-15-158175-7.
  117. ^ Jackson, Allyn (tháng 9 năm 2007). “Interview with Martin Davis” (PDF). Notices of the American Mathematical Society. Providence, Rhode Island: American Mathematical Society (xuất bản tháng Năm năm 2008). 55 (5): 560–571. ISSN 0002-9920. OCLC 1480366.
  118. ^ “Alexander Philip Dawid”. Jewish Lives Project. Jewish Museum London. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  119. ^ a b c d e f g h i j k l m n o Bergmann, Birgit; Epple, Moritz; Ungar, Ruti biên tập (2012). Transcending Tradition: Jewish Mathematicians in German Speaking Academic Culture. Bernhart, Susanne; von Boeckmann, Staci; Grentz, Nicole; Ross, Stefani biên dịch. Springer Verlag. ISBN 978-3-642-22463-8.
  120. ^ Assaf, David (2010). Untold Tales of the Hasidim: Crisis & Discontent in the History of Hasidism. Ordan, Dena biên dịch. Waltham: Brandeis University Press. tr. 241. ISBN 978-1-58465-861-0.
  121. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Delmedigo, Joseph Solomon (YaShaR = Joseph Solomon Rofe)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  122. ^ a b c d e f g h Rubinstein, William D.; Jolles, Michael; Rubinstein, Hilary L. biên tập (2011). The Palgrave Dictionary of Anglo-Jewish History. Palgrave Macmillan.
  123. ^ de Bruyn, Dieter; van Heuckelom, Kris (2009). (Un)masking Bruno Schulz: New Combinations, Further Fragmentations, Ultimate Reintegrations. tr. 423. ISBN 978-9042026940.
  124. ^ O'Connor & Robertson, Nathan Joseph Harry Divinsky.
  125. ^ Eugene, Dynkin (2 tháng 6 năm 1989). “Interview with Roland L'vovich Dobrushin” (PDF) (Phỏng vấn). Ithaca, NY.
  126. ^ Handwerk, Agnes; Willems, Harrie (2007). Wolfgang Doeblin: A mathematician rediscovered. Springer-Verlag. ISBN 978-3-540-71960-1.
  127. ^ Bulmer-Thomas, Ivor (1970–1990). “Domninus of Larissa”. Dictionary of Scientific Biography. New York.
  128. ^ a b c d e “Jewish Recipients of the Fields Medal in Mathematics”. Jinfo.org. Truy cập 29 Tháng sáu năm 2018.
  129. ^ O'Connor & Robertson, Vladimir Gershonovich Drinfeld.
  130. ^ Ramsden, Edmund (tháng 12 năm 2003). “Social Demography and Eugenics in the Interwar United States”. Population and Development Review. 29 (4): 547–593. doi:10.1111/j.1728-4457.2003.00547.x. JSTOR 1519699.
  131. ^ O'Connor & Robertson, Aryeh Dvoretzky.
  132. ^ O'Connor & Robertson, Eugene Borisovich Dynkin.
  133. ^ Public Domain Gottheil, Richard; Seligsohn, M. (1901–1906). “Eberlen, Abraham ben Judah”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  134. ^ Erbahar, Aksel (2010). “Ishak Efendi, Hoca”. Trong Stillman, Norman A. (biên tập). Encyclopedia of Jews in the Islamic World.
  135. ^ “Efron to Speak on Baseball, Shakespeare, and Modern Statistical Theory”. Joint Mathematics Meetings 2007. American Mathematical Society. 2007.
  136. ^ Sharp, Byron (2014). “Ehrenberg, Andrew Samuel Christopher”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/102699. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  137. ^ O'Connor & Robertson, Tatiana Ehrenfest-Afanassjewa.
  138. ^ Naedele, Walter F. (5 tháng 9 năm 2010). “Eliezer 'Leon' Ehrenpreis, 80, rabbi, Temple mathematician”. The Philadelphia Inquirer.
  139. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Eichenbaum, Jacob”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  140. ^ O'Connor & Robertson, Samuel Eilenberg.
  141. ^ O'Connor & Robertson, Ferdinand Gotthold Max Eisenstein.
  142. ^ Ellenberg, Jordan [@JSEllenberg] (21 tháng 6 năm 2020). “I am Jewish and I truly did not know there were non-Jews out there who don't recognize these as Yiddish words. Fascinating!” (Tweet) – qua Twitter.
  143. ^ “Emanuël Lodewijk Elte”. Joods Monument. Amsterdam: Joods Cultureel Kwartier.
  144. ^ Stoilow, Simion (1955). David Emmanuel, 1854–1941. Bucharest: Editura Academiei Republicii Populare Romîne.
  145. ^ O'Connor & Robertson, Federigo Enriques.
  146. ^ “Dr. Bernard Epstein (Obituary)”. The Washington Post. 3 tháng 4 năm 2005.
  147. ^ O'Connor & Robertson, Paul Epstein.
  148. ^ DuMond, Jesse W. M. (1974). “Paul Sophus Epstein” (PDF). Biographical Memoirs. 45. Washington D.C.: National Academy of Sciences. tr. 127–152. ISBN 978-0-309-02239-2.
  149. ^ “Arthur Erdélyi”. Jewish Lives Project. Jewish Museum London. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  150. ^ O'Connor & Robertson, Paul Erdős.
  151. ^ Carroll, Maureen T.; Rykken, Elyn (2018). Geometry: The Line and the Circle. American Mathematical Society. tr. 336.
  152. ^ Patai, Raphael (1996). The Jewish Mind. Wayne State University Press. tr. 170. ISBN 0-8143-2651-X.
  153. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Farkas, Gyula (Julius)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  154. ^ “Jewish Recipients of the Wolf Prize in Physics”. Jinfo.org. Truy cập 20 Tháng tám năm 2018.
  155. ^ Scott, Leonard; Solomon, Ronald; Thompson, John; Walter, John; Zelmanov, Efim. “Walter Feit (1930–2004)” (PDF). Notices of the American Mathematical Society. 52 (7): 728–735.
  156. ^ Mikolás, Miklós (1970–80). “Fejér, Lipót”. Từ điển tiểu sử khoa học. 4. New York: Charles Scribner's Sons. tr. 561–2. ISBN 978-0-684-10114-9.
  157. ^ Rogosinski, W. W. (1958). “Obituary: Michael Fekete”. Journal of the London Mathematical Society. Second Series. 33 (4): 496–500. doi:10.1112/jlms/s1-33.4.496. ISSN 0024-6107. MR 0100535.
  158. ^ Audin, Michèle (2007). "Publier sous l'Occupation I. Autour du cas de Jacques Feldbau et de l'Académie des sciences" (fr). arΧiv:0711.0447 [math.HO]. 
  159. ^ Zubrinic, Darko (2006). “William Feller (1906–1970)”. Croatianhistory.net. Truy cập 3 tháng Bảy năm 2018.
  160. ^ Riddle, Larry (2016). “Kate Sperling Fenchel”. Biographies of Women Mathematicians. Agnes Scott College.
  161. ^ Kiselman, Christer (2016). “Werner Fenchel: A pioneer in convexity theory” (PDF). tr. 13.
  162. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Finzi”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  163. ^ “Dr. Irene Nekhama Fischer”. Geni.com. 2018.
  164. ^ a b c Fraenkel, Abraham A. (2016). Cohen-Mansfield, Jiska (biên tập). Recollections of a Jewish Mathematician in Germany. Brown, Allison biên dịch. Birkhäuser. ISBN 978-3-319-30845-6.
  165. ^ Henderson, Andrea K. biên tập (2004). “Abraham Adolf Fraenkel” (PDF). Encyclopedia of World Biography Supplement. 23. Detroit: Thomson Gale. ISBN 978-0-7876-5285-2. The son of Sigmund and Charlotte (Neuberger) Fraenkel, he was strongly influenced by his orthodox Jewish heritage.
  166. ^ Fraenkel, Shaula (2001). “Aviezri Fraenkel: A Brief Biography”. The Electronic Journal of Combinatorics. 8 (2). doi:10.37236/1596.
  167. ^ “在日ユダヤ人論序説-ピーター・フランクルを通して考える「日本」-”. Livedoor Blog (bằng tiếng Nhật). 31 tháng 1 năm 2014. Bản gốc lưu trữ 8 Tháng mười hai năm 2015. Truy cập 22 tháng Bảy năm 2018.
  168. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Franklin, Fabian”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  169. ^ Kolata, Gina B. (1978). “Anti-Semitism Alleged in Soviet Mathematics”. Science. 202 (4373): 1167–1170. Bibcode:1978Sci...202.1167B. doi:10.1126/science.202.4373.1167. PMID 17735390.
  170. ^ Saul, Mark (1999). “Kerosinka: An Episode in the History of Soviet Mathematics” (PDF). Notices of the American Mathematical Society. 46 (10): 1217–1220. MR 1715582.
  171. ^ O'Connor & Robertson, Hans Freudenthal.
  172. ^ “Friesenhausen, David”. The YIVO Encyclopedia of Jews in Eastern Europe.
  173. ^ Frisch, Hélène. “The Frisch Home Page”. JewishGen.
  174. ^ Birch, Bryan J.; Taylor, Martin J. (2005). “Albrecht Fröhlich (22 May 1916 – 8 November 2001)”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 51: 149–168. doi:10.1098/rsbm.2005.0010.
  175. ^ O'Connor & Robertson, Lazarus Immanuel Fuchs.
  176. ^ “Kühler Abschied von Europa – Wien 1938 und der Exodus der Mathematik” (PDF) (bằng tiếng Đức). Österreichische Mathematische Gesellschaft. 2001. tr. 72.
  177. ^ O'Connor & Robertson, Hillel Furstenberg.
  178. ^ a b Castelvecchi, Davide (18 tháng 3 năm 2020). “Mathematics pioneers who found order in chaos win Abel prize”. Nature. doi:10.1038/d41586-020-00799-7.
  179. ^ Kurrer, Karl-Eugen (9 tháng 1 năm 2012). The History of the Theory of Structures. John Wiley & Sons. tr. 1999. ISBN 978-3-433-60134-1.
  180. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Gans, David ben Solomon ben Seligman”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  181. ^ Richards, Joan L. (1987). “Hilda Geiringer von Mises (1893–1973)”. Women of mathematics. Westport, CT: Greenwood. tr. 41–46. ISBN 9780313248498. MR 0911490.
  182. ^ “Science Obituaries: Israel Gelfand”. The Telegraph. London. 26 tháng 10 năm 2009. Truy cập 31 tháng Năm năm 2013.
  183. ^ “Gel'fond, Aleksandr”. The YIVO Encyclopedia of Jews in Eastern Europe.
  184. ^ O'Connor & Robertson, Semyon Aranovich Gershgorin.
  185. ^ Simonson, Shai (Winter 2000). “The Mathematics of Levi ben Gershon, the Ralbag” (PDF). Bekhol Derakhekha Daehu. Bar-Ilan University Press. 10: 5–21.
  186. ^ Agencias (10 tháng 9 năm 2014). “Dr. Samuel Gitler Z"L, Multigalardonado matemático miembro del Colegio Nacional”. Diario Judío (bằng tiếng Tây Ban Nha).
  187. ^ O'Connor & Robertson, Israel Gohberg.
  188. ^ Eremenko, A.; Ostrovskii, I.; Sodin, M. (1998). “Anatolii Asirovich Gol'dberg” (PDF). Complex Variables, Theory and Application. 37 (1–4): 1–51. CiteSeerX 10.1.1.299.355. doi:10.1080/17476939808815121. hdl:11693/48936.
  189. ^ Küssner, Martha (1982). “Carl Wolfgang Benjamin Goldschmidt und Moritz Abraham Stern, zwei Gaußschüler jüdischer Herkunft” [Carl Wolfgang Benjamin Goldschmidt and Moritz Abraham Stern, Two Gauss Students of Jewish Origin]. Mitteilungen der Gauß-Gesellschaft [Releases of the Gauss Society] (bằng tiếng Đức). Göttingen (19): 37–62.
  190. ^ Lemaitre, Maurice. “Isou in London”. www.mauricelemaitre.org. Maurice Lemaitre. Truy cập 10 tháng Bảy năm 2018.
  191. ^ O'Connor & Robertson, Sydney Goldstein.
  192. ^ “Obituary of Michael Golomb”. Department of Mathematics, Purdue University. 11 tháng 4 năm 2008. Truy cập 10 Tháng tám năm 2018.
  193. ^ Wolfram, Stephen (2016). “Solomon Golomb (1932–2016)”. Idea Makers: Personal Perspectives on the Lives & Ideas of Some Notable People. Wolfram Media, Inc. ISBN 978-1579550035.
  194. ^ Trefethen, Lloyd N. (13 tháng 12 năm 2007). “Gene H. Golub (1932–2007): Obituary”. Nature. 450 (7172): 962. doi:10.1038/450962a. PMID 18075573. S2CID 4413569.
  195. ^ “Gompertz, Benjamin” . Dictionary of National Biography. Luân Đôn: Smith, Elder & Co. 1885–1900.
  196. ^ van der Vat, Dan (29 tháng 4 năm 2009). “Obituary: Jack Good”. The Guardian. tr. 32. Truy cập 9 tháng Mười năm 2013.
  197. ^ a b Rowe, David E. (2007). “Felix Klein, Adolf Hurwitz and the "Jewish Question" in German Academia”. The Mathematical Intelligencer. 29 (2): 18–30. doi:10.1007/BF02986201. ISSN 0343-6993. S2CID 122930013.
  198. ^ Gottlieb, Dovid. “Coming Home”. DovidGottlieb.com. Truy cập 20 Tháng tám năm 2018.
  199. ^ “Ian Grant”. Jewish Lives Project. Jewish Museum London. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  200. ^ “Dr. Kurt Grelling”. Stolperstein (bằng tiếng Đức). 7 tháng 9 năm 2008.
  201. ^ Gessen, Masha (2011). Perfect Rigour: A Genius and the Mathematical Breakthrough of a Lifetime. Icon Books Ltd.
  202. ^ Graf-Grossmann, Claudia (2018). Marcel Grossmann: For the Love of Mathematics. Brewer, William D. biên dịch. Springer. ISBN 978-3-319-90076-6.
  203. ^ Knopp, Marvin I. (tháng Bảy–Tháng tám năm 1989). “Emil Grosswald 1912–1989”. Notices of the American Mathematical Society. 36 (6): 685–686. Truy cập 6 Tháng hai năm 2009.
  204. ^ Weber, Bruce; Rehmeyer, Julie (14 tháng 11 năm 2014). “Alexander Grothendieck, Math Enigma, Dies at 86”. The New York Times.
  205. ^ “The life and mathematics of Géza Grünwald”. Technion – Israel Institute of Technology. Truy cập 9 tháng Năm năm 2013.
  206. ^ Debus, Allen G. biên tập (1968). “Heinrich Walter Guggenheimer”. Who's Who in Science: A Biographical Dictionary of Notable Scientists from Antiquity to the Present. Chicago: Marquis Who's Who.
  207. ^ O'Connor & Robertson, Paul Guldin.
  208. ^ Brenner, Arthur biên tập (1990). A Guide to the Microfilm Edition of the Emil J. Gumbel Collection: Political Papers of an Anti-Nazi Scholar in Weimar and Exile, 1914–1966 (PDF). New York: Leo Back Institute. tr. xi. ISBN 978-1-55655-212-0.
  209. ^ Rose, Emily C. (2001). Portraits of Our Past: Jews of the German Countryside. Philadelphia: Jewish Publication Society. tr. 282. ISBN 978-0-8276-0706-4.
  210. ^ “Steven Haberman”. Jewish Lives Project. Jewish Museum London. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  211. ^ Powers, Sean (Producer) (19 tháng 4 năm 2012). Champaign Resident Remembers the Kindertransport (Video). Urbana, Illinois: WILL. Truy cập 19 tháng Bảy năm 2018.
  212. ^ Paul Halmos (1985). I want to be a Mathematician: An Automathography. Springer-Verlag. ISBN 978-0-387-96470-6. OCLC 230812318.
  213. ^ Dunphy, Catherine (12 tháng 4 năm 2007). “Israel Halperin, 96: Crusading spirit”. Toronto Star. Toronto. Truy cập 4 tháng Bảy năm 2018.
  214. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Halphen, Georges-Henri”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  215. ^ Hartman, A. (1989). Combinatorial Designs: A Tribute to Haim Hanani. Annals of Discrete Mathematics. Elsevier Science. ISBN 9780444881151. LCCN lc89023148.
  216. ^ “Obituary – Frank Harary”. New Mexico State University.
  217. ^ Mathematics without Apologies (bằng tiếng Anh). 18 tháng 1 năm 2015. tr. 373, footnote 42. ISBN 978-0-691-15423-7.
  218. ^ O'Connor & Robertson, Friedrich Moritz Hartogs.
  219. ^ Roquette, Peter (2013). “Helmut Hasse und die Familie Mendelssohn” [Helmut Hasse and the Mendelssohn family] (PDF). Mitteilungen der Mathematischen Gesellschaft in Hamburg (bằng tiếng Đức). 33: 197–200. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  220. ^ “Herbert Hauptman (1917–2011)”. Jewish Virtual Library. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  221. ^ Riddle, Larry (2016). “Louise Hay”. Biographies of Women Mathematicians. Agnes Scott College.
  222. ^ O'Connor & Robertson, Walter Kurt Hayman.
  223. ^ Cohn, P. M. (2004). “Heilbronn, Hans Arnold (1908–1975)”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/51633. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  224. ^ O'Connor & Robertson, Ernst David Hellinger.
  225. ^ O'Connor & Robertson, Eduard Helly.
  226. ^ Wiens, Clifford (tháng 5 năm 2002). “A Comparative Study of Two Famous Women Professors of Mathematics”. Henney.com: 3.
  227. ^ O'Connor & Robertson, Kurt Hensel.
  228. ^ “Board of Trustees Approves Appointment of Rabbi Prof. Daniel Hershkowitz as Next President of Bar-Ilan University”. Bar-Ilan University. 21 tháng 5 năm 2013.
  229. ^ O'Connor & Robertson, Maximilian Jacob Herzberger.
  230. ^ Flade, Roland (1985). Juden in Würzburg, 1918–1933. Mainfränkische Studien. 34 (ấn bản 2). tr. 47.
  231. ^ a b c Sugarman, Martin (2005). “Breaking the codes: Jewish personnel at Bletchley Park”. Jewish Historical Studies. 40: 197–246. JSTOR 24027033.
  232. ^ Riddle, Larry (2016). “Edith Hirsch Luchins”. Biographies of Women Mathematicians. Agnes Scott College.
  233. ^ O'Connor & Robertson, Kurt Hirsch.
  234. ^ Public Domain Deutsch, Gotthard; Kayserling, Meyer; Adler, Cyrus; Szold, Henrietta (1901–1906). “Höchheimer (Höċhheim, Hochheimer, Hechim)”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  235. ^ “Dr. Robert Hofstadter, U.S. Jewish Scientist, Wins 1961 Nobel Prize”. Standord, California. 3 tháng 11 năm 1961.
  236. ^ a b Woleński, Jan (Spring 2011). “Jews in Polish Philosophy”. Shofar. 29 (3): 68–82. doi:10.1353/sho.2011.0083. JSTOR 10.5703/shofar.29.3.68. S2CID 144632267.
  237. ^ Wolfson, David; Harrison, Rachel S. biên tập (2011). Guide to the Papers of Isaac A. Hourwich (1860–1924), 1882–1924. New York: YIVO Institute for Jewish Research.
  238. ^ Eilenberg, Samuel (1995). “Witold Hurewicz – Personal Reminiscences”. Trong Kuperberg, Krystyna (biên tập). Collected works of Witold Hurewicz. Providence, RI: American Mathematical Society. tr. xiv. ISBN 9780821800119.
  239. ^ O'Connor & Robertson, Adolf Hurwitz.
  240. ^ Long, Matthew (2014). “Sanad ibn ʿAlī”. Trong Kalin, Ibrahim (biên tập). The Oxford Encyclopedia of Philosophy, Science, and Technology in Islam. 1. Oxford University Press. tr. 217–218. ISBN 978-0-19-935843-4.
  241. ^ “Astrology in Medieval Judaism – My Jewish Learning”. Bản gốc lưu trữ 29 Tháng mười hai năm 2014. Truy cập 29 Tháng mười hai năm 2014.
  242. ^ Public Domain Gottheil, Richard; Kayserling, Meyer; Jacobs, Joseph (1901–1906). “Spain”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  243. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Ibn Shoshan”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  244. ^ O'Connor & Robertson, Jacob ben Machir ibn Tibbon.
  245. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Ibn Verga, Judah”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  246. ^ Public Domain Gottheil, Richard; Broydé, Isaac (1901–1906). “Israeli, Isaac ben Joseph (the Younger)”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  247. ^ O'Connor & Robertson, Carl Gustav Jacob Jacobi.
  248. ^ Bản mẫu:Cite ANB
  249. ^ Waadeland, Håkon (2011). “Ernst Jacobsthal”. Det Kongelige Norske Videnskabers Selskabs Skrifter (4): 127.
  250. ^ Ward, Judit Hajnal (1 tháng 5 năm 2014). “E. M. Jellinek: The Hungarian Connection” (PDF). Substance Abuse Library and Information Studies: Proceedings of the 36th Annual SALIS Conference. tr. 44. Bản gốc (PDF) lưu trữ 13 Tháng Ba năm 2018. Truy cập 4 Tháng tám năm 2023.
  251. ^ O'Connor & Robertson, Svetlana Yakovlevna Jitomirskaya.
  252. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Joachimsthal, Ferdinand J.”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  253. ^ O'Connor & Robertson, Fritz John.
  254. ^ Adler, Elkan Nathan biên tập (1987). Jewish Travellers in the Middle Ages: 19 Firsthand Accounts. New York: Dover Publications. tr. x. ISBN 9780486253978.
  255. ^ Anthony, Heath (2015). “Jowell, Sir Roger Mark”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/104586. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  256. ^ Raimi, Ralph A. (11 tháng 11 năm 1984). “The world should have known him better”. Rochester Democrat & Chronicle. Bản gốc lưu trữ 5 Tháng hai năm 2012. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  257. ^ “In memory of Mikhail Iosifovich Kadets (1923–2011)” (PDF). Zhurnal Matematicheskoĭ Fiziki, Analiza, Geometrii (bằng tiếng Nga). 9 (1): 3–6. 2013. MR 3088152.
  258. ^ O'Connor & Robertson, Benjamin Fedorovich Kagan.
  259. ^ “William Morton Kahan”. Heldelberg Laureate Forum. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Mười năm 2018. Truy cập 3 tháng Mười năm 2018.
  260. ^ Graham-Smith, Francis (2004). “Kahn, Franz Daniel”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/69540. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  261. ^ Gottwaldt, Alfred; Schulle, Diana (2005). Die Judendeportationen aus dem Deutschen Reich, 1941–1945 – eine kommentierte Chronologie [The Deportation of Jews from the German Reich, 1941–1945: An Annotated Chronology] (bằng tiếng Đức). Wiesbaden: Marix Verlag. tr. 188. ISBN 978-3865390592.
  262. ^ Hersh, Reuben; John-Steiner, Vera (1993). “A Visit to Hungarian Mathematics”. The Mathematical Intelligencer. 15 (2): 20. doi:10.1007/BF03024187. ISSN 0343-6993. S2CID 122827181.
  263. ^ Fomin, S. V.; Shilov, G. E. biên tập (1969). Математика в СССР 1958–1967 (bằng tiếng Nga). Том второй: Биобиблиография выпуск первый А–Л. Москва: Издательство "Наука". tr. 816. MR 0250816. Zbl 0199.28501.
  264. ^ Barwick, Clark; Hopkins, Michael; Miller, Haynes; Moerdijk, Ieke (2015). “Daniel M. Kan (1927–2013)”. Notices of the American Mathematical Society. 62 (9): 1042–1045. doi:10.1090/noti1282.
  265. ^ Katsenelinboigen, Aron (1990). The Soviet Union: Empire, Nation, and System. Transaction Publishers. tr. 406.
  266. ^ Albert, Nancy E. (2007). “Irving Kaplansky: Some Reflections on His Early Years” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ 18 Tháng sáu năm 2010. Truy cập 19 tháng Bảy năm 2018.
  267. ^ “Sam Karlin, mathematician who improved DNA analysis, dies”. Stanford Report. 16 tháng 1 năm 2008.
  268. ^ Goldstein, S. (1966). “Theodore von Karman 1881–1963”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 12: 334–365. doi:10.1098/rsbm.1966.0016.
  269. ^ “Columbia and the "Jewish Problem"”. Barnard Electronic Archive and Teaching Laboratory. Barnard College. Bản gốc lưu trữ 21 Tháng mười hai năm 2012.
  270. ^ “Svetlana Katok”. The Emmy Noether Lectures: Profiles of Women in Mathematics. Association for Women in Mathematics. 2005. Bản gốc lưu trữ 4 Tháng Ba năm 2016. Truy cập 10 tháng Bảy năm 2018.
  271. ^ Negri, Gloria (4 tháng 10 năm 2006). “Clara Katz; Soviet émigré saved ailing granddaughter”. The Boston Globe.
  272. ^ “Bruria Kaufman-Harris: physicist who worked with Albert Einstein”. Times Online. 3 tháng 3 năm 2010.
  273. ^ Goldberg, Itzhak David (30 tháng 11 năm 2016). “My Chevruta: Forty years of learning with a partner, and friend, by land or by Skype”. Tablet.
  274. ^ Roberts, Sam (16 tháng 9 năm 2016). “Joseph B. Keller, Mathematician With Whimsical Curiosity, Dies at 93”. The New York Times. Truy cập 19 tháng Chín năm 2016. Joseph Bishop Keller was born in Paterson, N.J., on July 31, 1923. His father, Isaac Keiles – whose name, he said, was changed when he arrived in the United States – was a Russian refugee who fled pogroms against Jews.
  275. ^ Ohles, Frederik; Shirley M. Ohles; John G. Ramsay (1997). Biographical Dictionary of Modern American Educators. Greenwood Publishing Group. tr. 189. ISBN 978-0-313-29133-3.
  276. ^ a b c d e “Jewish Recipients of the Bôcher Memorial Prize”. Jinfo.org. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  277. ^ “Хорол Давид Моисеевич”. warheroes.ru (bằng tiếng Nga).
  278. ^ “Mojżesz Kirszbraun”. Holocaust Survivors and Victims Database. United States Holocaust Memorial Museum.
  279. ^ O'Connor & Robertson, Leopold Klug.
  280. ^ O'Connor & Robertson, Hermann Kober.
  281. ^ Cook, Mariana (2009). Mathematicians: An Outer View of the Inner World. Princeton, N.J.: Princeton University Press. tr. 110. ISBN 978-0-691-13951-7.
  282. ^ Lorentz, G. G. (2002). “Mathematics and Politics in the Soviet Union from 1928 to 1953” (PDF). Journal of Approximation Theory. 116 (2): 185. doi:10.1006/jath.2002.3670.
  283. ^ O'Connor & Robertson, Dénes König.
  284. ^ Tamás, Turán; Wilke, Carsten (2016). Modern Jewish Scholarship in Hungary. De Gruyter Oldenbourg. tr. 224. ISBN 9783110330731.
  285. ^ O'Connor & Robertson, Leo Königsberger.
  286. ^ “Edna Kramer Lassar”. Biographies of Women Mathematicians. Agnes Scott College. tháng 5 năm 1997.
  287. ^ O'Connor & Robertson, Mark Grigorievich Krein.
  288. ^ O'Connor & Robertson, Cypra Cecilia Krieger Dunaij.
  289. ^ O'Connor & Robertson, Georg Kreisel.
  290. ^ Mollin, Richard A. (2001). An Introduction to Cryptography. Chapman & Hall. tr. 199. ISBN 978-1-58488-127-8.
  291. ^ a b c Brown, Richard D. (tháng 4 năm 1972). “Two Baltic Families Who Came to America: The Jacobsons and the Kruskals, 1870–1970” (PDF). American Jewish Archives.
  292. ^ Weyl, E. Glen (2007). “Simon Kuznets: Cautious Empiricist of the Eastern European Jewish Diaspora” (PDF). Harvard University Society of Fellows; Toulouse School of Economics. tr. 8. Bản gốc (PDF) lưu trữ 17 tháng Mười năm 2013. Truy cập 4 Tháng hai năm 2012.
  293. ^ Musgrave, Alan; Pigden, Charles (4 tháng 4 năm 2016). “Imre Lakatos”. Trong Zalta, Edward N. (biên tập). Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  294. ^ Ottosen, Kristian (1994). I slik en natt. Historien om deportasjonen av jøder fra Norge (bằng tiếng Na Uy). Oslo: Aschehoug. ISBN 978-8203260490.
  295. ^ O'Connor & Robertson, Cornelius Lanczos.
  296. ^ Hannak, J. (1959). Emanuel Lasker: The Life of a Chess Master. Simon and Schuster. tr. 266. ISBN 978-0-486-26706-7.
  297. ^ Lautman, Albert (2011). Mathematics, Ideas, and the Physical Real (PDF). Duffy, Simon B. biên dịch. Continuum. tr. xvi. ISBN 978-1-4411-2344-2.
  298. ^ Selkys, Susu. “Ruth Lawrence: Our Own JDA TV Starlet!”. Jewish Deaf Association. Bản gốc lưu trữ 26 tháng Mười năm 2006.
  299. ^ Peter Lax, Britannica.com.
  300. ^ Kuzemsky, A. L. “Biography of Joel Lebowitz”. Bogoliubov Laboratory of Theoretical Physics. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  301. ^ Hirschfeld, James (2 tháng 6 năm 2009). “Obituary – Professor Walter Ledermann”. Sussex University. Truy cập 7 Tháng Một năm 2019.
  302. ^ Hodge, W. (1973). “Solomon Lefschetz (1884–1972)”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 19: 433–453. doi:10.1098/rsbm.1973.0016. S2CID 122747688.
  303. ^ Sanders, Robert (11 tháng 5 năm 2007). “Mathematician Emma Lehmer dies at 100”. UC Berkeley News. Berkeley.
  304. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Lemans, Moses”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  305. ^ Alpert, Yakov (2000). Making Waves: Stories from My Life. New Haven: Yale University Press. tr. 162. ISBN 978-0-300-07821-3.
  306. ^ O'Connor & Robertson, Beppo Levi.
  307. ^ Fuchs, L.; Göbel, R. (1993). “Friedrich Wilhelm Levi, 1888–1966”. Abelian Groups (Curaçao, 1991). Lecture Notes in Pure and Applied Mathematics. 146. Marcel Dekker. tr. 1–14. MR 1217255.
  308. ^ Rubin, G. R. (2004). “Levi, Leone”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/16551. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  309. ^ Benbassa, Esther; Attias, Jean-Christophe; Gisel, Pierre (2002). Europe et les juifs (bằng tiếng Pháp). Labor et Fides. tr. 120. ISBN 978-2-8309-1048-3.
  310. ^ Schulte, Christoph (2008). “Leibniz und sein 'Schüler' Raphael Levi”. Trong Rudolph, Hartmut (biên tập). Leibniz und das Judentum (bằng tiếng Đức). Stuttgart: Franz Steiner. tr. 35–48. ISBN 978-3-515-09251-7.
  311. ^ O'Connor & Robertson, Boris Yakovlevich Levin.
  312. ^ O'Connor & Robertson, Norman Levinson.
  313. ^ Gendler, Neal (12 tháng 4 năm 2004). “Boris Levitan, mathematician, dies at age 89”. Star Tribune. Bản gốc lưu trữ 28 Tháng tư năm 2004.
  314. ^ O'Connor & Robertson, Jacob Levitzki.
  315. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Lévy, Armand (Abraham)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  316. ^ “Hyman Levy”. Gazetteer for Scotland. 2016.
  317. ^ Barbut, Marc; Locker, Bernard; Mazliak, Laurent (2013). Paul Lévy and Maurice Fréchet: 50 Years of Correspondence in 107 Letters. tr. xii. ISBN 978-1-4471-5618-5.
  318. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Lichtenfeld, Gabriel Judah)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  319. ^ a b Segal, Sanford L. (2003). Mathematicians under the Nazis. Princeton University Press. ISBN 9780691164632.
  320. ^ Chaperon, Marc (8 tháng 11 năm 2009). “Souvenirs de Paulette Libermann: Un portrait mathématique de Paulette Libermann (1919–2007)”. Images des mathématiques (bằng tiếng Pháp). CNRS.
  321. ^ “Jewish Physicists”. Jinfo.org. Truy cập 4 tháng Bảy năm 2018.
  322. ^ Alper, Joseph S. (1 tháng 3 năm 2009). “Lillian R. Lieber”. Jewish Women: A Comprehensive Historical Encyclopedia. Brookline, Massachusetts: Jewish Women's Archive.
  323. ^ Charpa, Ulrich; Deichmann, Ute biên tập (2007). Jews and Sciences in German Contexts: Case Studies from the 19th and 20th Centuries. Tübingen: Mohr Siebeck. tr. 81. ISBN 978-3-16-149121-4.
  324. ^ Kogman, Tal (2009). “Baruch Lindau's "Rešit Limmudim" (1788) and Its German Source: A Case Study of the Interaction between the Haskalah and German "Philanthropismus"”. Aleph. 9 (2): 277–305. doi:10.2979/ALE.2009.9.2.276. JSTOR 40385978. S2CID 144256650.
  325. ^ O'Connor & Robertson, Adolf Lindenbaum.
  326. ^ “Elon Lindenstrauss (1970–)”. Jewish Virtual Library. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  327. ^ Abrams, Roy (1 tháng 8 năm 2011). “Number Theory”. Tablet.
  328. ^ Levenson, Alan T.; Klein, Roger C. (2006). An Introduction to Modern Jewish Thinkers: From Spinoza to Soloveitchik. Rowman & Littlefield Publishers.
  329. ^ Stamhuis, Ida H. (tháng 11 năm 1987). “The Career of a Jewish Intellectual in the First Half of the Nineteenth Century: Rehuel Lobatto (1797–1866)”. Studia Rosenthaliana. 21 (2): 163–184. JSTOR 41481601.
  330. ^ Simon, Marielle (tháng 6 năm 2010). “An insight into the life of Michel Loève through his correspondences with Paul Lévy, Maurice Fréchet and Jerzy Neyman” (PDF). Electronic Journal for History of Probability and Statistics. 6 (1). Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  331. ^ O'Connor & Robertson, Charles Loewner.
  332. ^ O'Connor & Robertson, Alfred Loewy.
  333. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Loria, Gino”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  334. ^ O'Connor & Robertson, Leopold Löwenheim.
  335. ^ Public Domain Deutsch, Gotthard; Mannheimer, S. (1901–1906). “Löwenstein, Baruch Solomon”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  336. ^ O'Connor & Robertson, Eugene Lukacs.
  337. ^ “Yudell Luke”. Obituaries. Kansas City Star. 3 tháng 10 năm 2004. tr. B5.
  338. ^ Dashefsky, Arnold; Sheskin, Ira M. biên tập (2016). American Jewish Year Book 2015: The Annual Record of the North American Jewish Communities. American Jewish Year Book. 115. Springer. tr. 848. doi:10.1007/978-3-319-24505-8. ISBN 978-3-319-24505-8.
  339. ^ O'Connor & Robertson, George Lusztig; "I'm not religious but being Jewish played a role in my choice of mathematics, which seemed beyond the reach of politics, as well as the fact that it was an area where I had the best possible chance to be judged objectively."
  340. ^ Glyn, Lynn B. (2002). “Israel Lyons: A Short but Starry Career – The Life of an Eighteenth-Century Jewish Botanist and Astronomer”. Notes and Records of the Royal Society of London. 56 (3): 275–305. doi:10.1098/rsnr.2002.0184. JSTOR 3557734.
  341. ^ a b Altmann, Simon; Ortiz, Eduardo L. biên tập (2005). Mathematics and Social Utopias in France: Olinde Rodrigues and His Times. American Mathematical Society. ISBN 978-0-8218-4253-9.
  342. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Magnus, Ludwig Immanuel”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  343. ^ O'Connor & Robertson, Kurt Mahler.
  344. ^ Zdravkovska, Smilka; Duren, Peter L. biên tập (1993). History of Mathematics. Volume 6: Golden Years of Moscow Mathematics. American Mathematical Society. tr. 214.
  345. ^ Olson, John (1977). “Henry B. Mann”. Trong Zassenhaus, Hans (biên tập). Number theory and algebra: Collected papers dedicated to Henry B. Mann, Arnold E. Ross, and Olga Taussky-Todd. New York-London: Academic Press [Harcourt Brace Jovanovich, Publishers]. tr. xx–xxv. ISBN 978-0-12-776350-7. MR 0469653. Bản gốc lưu trữ 2 Tháng Một năm 2011. Truy cập 4 Tháng tám năm 2023.
  346. ^ O'Connor & Robertson, Victor Mayer Amédée Mannheim.
  347. ^ “Interviu Solomon Marcus, academician: "Până la 20 de ani, am purtat numai hainele fraţilor mei"”. Adevarul.ro. 26 tháng 9 năm 2015. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  348. ^ O'Connor & Robertson, Szolem Mandelbrojt.
  349. ^ Mandelbrot, Benoit (2012). The Fractalist: Memoir of a Scientific Maverick. New York: Vintage Books. ISBN 978-0-307-38991-6.
  350. ^ Duda, Roman; Hartman, Stanisław. “Edward Marczewski (November 15, 1907 – October 17, 1976” (PDF). Iwanik, A.; Lipecki, Z. biên dịch.
  351. ^ Havas, Peter (1999). “Einstein, relativity, and gravitation research in Vienna before 1938”. Trong Goenner, Hubert (biên tập). The Expanding Worlds of General Relativity. Einstein Studies. 7. Birkhäuser. tr. 161–206. ISBN 9780817640606.
  352. ^ Eidus, D.; Khvoles, A.; Kresin, G.; Merzbach, E.; Prössdorf, S.; Shaposhnikova, T.; Sobolevskii, P.; Solomiak, M. (1997). “Mathemathical Work of Vladimir Maz'ya (on the occasion of his 60th birthday)”. Functional Differential Equations. 4 (1–2): 3–11. MR 1491785. Zbl 0896.35002. Bản gốc lưu trữ 10 Tháng hai năm 2012. Truy cập 4 tháng Bảy năm 2018.
  353. ^ Paul, Lisa (2011). Swimming in the Daylight: An American Student, a Soviet-Jewish Dissident, and the Gift of Hope. Skyhorse Publishing. ISBN 978-1-61608-203-1.
  354. ^ Csillag, Ron (21 tháng 7 năm 2006). “Nathan Mendelsohn, Scholar 1917–2006” (PDF). The Globe and Mail. Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  355. ^ O'Connor & Robertson, Karl Menger.
  356. ^ Public Domain Deutsch, Gotthard; Levinson, S. J. (1901–1906). “Menz, Abraham Joseph ben Simon Wolf”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  357. ^ Hoffman, Daniel (22 tháng 3 năm 2017). “French Jewish Mathematician Wins 'Math Nobel'”. The Forward.
  358. ^ “Obituary: Ernest Arthur Michael”. The Seattle Times. 30 tháng 4 năm 2013.
  359. ^ O'Connor & Robertson, Solomon Grigoryevich Mikhlin.
  360. ^ a b c I. Gohberg; M. S. Livšic; I. Piatetski-Shapiro (tháng 1 năm 1986). “David Milman (1912–1982)”. Integral Equations and Operator Theory. 9 (1): ii. doi:10.1007/BF01257057. S2CID 189878394.
  361. ^ Upton, Graham; Cook, Ian biên tập (2014). “von Mises, Richard Martin Edler”. A Dictionary of Statistics (ấn bản 3). Oxford University Press. ISBN 9780199679188.
  362. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Elijah ben Abraham (Re'em), Mizrahi”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  363. ^ O'Connor & Robertson, Louis Joel Mordell.
  364. ^ Nissel, Muriel; Isaacs, Jeremy (6 tháng 9 năm 2015). “Lord Moser obituary”. The Guardian.
  365. ^ “Enlightenment at a red traffic light: Wolf Prize laureate Prof. George Daniel Mostow made his greatest scientific breakthrough while driving”. Haaretz. 12 tháng 5 năm 2013.
  366. ^ a b Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Moṭoṭ, Simeon ben Moses ben Simeon”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  367. ^ Schwermer, Joachim (1997). “Motzkin, Theodor Samuel”. Neue Deutsche Biographie. 18. tr. 231 ff.
  368. ^ Moyal, Ann (2006). Maverick Mathematician: The Life and Science of J. E. Moyal. ANU E-press. ISBN 978-1920942588.
  369. ^ Ortiz, E. L.; Pinkus, A. (2005). “Herman Müntz: A Mathematician's Odyssey” (PDF). Mathematical Intelligencer. 27: 22–31. CiteSeerX 10.1.1.74.9095. doi:10.1007/BF02984810. S2CID 14216180.
  370. ^ Garrido, Ángel; Wybraniec-Skardowska, Urszula biên tập (2018). The Lvov-Warsaw School: Past and Present. Birkhäuser. tr. 782. ISBN 978-3-319-65429-4.
  371. ^ Hogan, Cara (20 tháng 2 năm 2009). “Learning through their fingertips: Special needs organizations provide Jewish education to blind children” (PDF). The Jewish Advocate. tr. 2. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  372. ^ O'Connor & Robertson, Mark Aronovich Naimark.
  373. ^ Beckmann, Petr (1971). A History of Pi. Golem Press. ISBN 978-0-911762-12-9.
  374. ^ Reiss, H. S. (1954). “Leonard Nelson zum Gedächtnis by Minna Specht, Willi Eichler”. The British Journal of Sociology. 5 (3): 290–1. doi:10.2307/587095. ISSN 1468-4446. JSTOR 587095.
  375. ^ Yardley, William (6 tháng 10 năm 2013). “Abraham Nemeth, Creator of a Braille Code for Math, Is Dead at 94”. The New York Times.
  376. ^ Zalcman, Lawrence (tháng 12 năm 1993). “In memoriam Elisha Netanyahu 1912–1986”. Journal d'Analyse Mathématique. 60 (1): 1–10. doi:10.1007/BF02796569. S2CID 189796639.
  377. ^ Praeger, C. E. (2010). “Bernhard Hermann Neumann AC. 15 October 1909 – 21 October 2002”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 56: 285–316. doi:10.1098/rsbm.2010.0002.
  378. ^ Myhrvold, Nathan (21 tháng 3 năm 1999). “John von Neumann”. Time. Bản gốc lưu trữ 11 Tháng hai năm 2001.
  379. ^ Fowler, Kenneth F. Neumann, Hanna (1914–1971). Australian Dictionary of Biography. MUP. Truy cập 12 tháng Bảy năm 2018.
  380. ^ Withman, Sarah (16 tháng 6 năm 2017). “Meet the Computer Scientist You Should Thank for Your Smartphone's Weather App”. Smithsonian.com. Truy cập 19 Tháng sáu năm 2017.
  381. ^ Rowe, David E. (2018). A Richer Picture of Mathematics: The Göttingen Tradition and Beyond. Springer. tr. 345. doi:10.1007/978-3-319-67819-1. ISBN 978-3-319-67819-1.
  382. ^ Wylie, Shaun (2004). “Newman, Maxwell Herman Alexander”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/31494. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  383. ^ Heller, Marvin J. (2011). The Seventeenth Century Hebrew Book: An Abridged Thesaurus. Leiden: Koninklijke Brill. tr. 231. ISBN 978-90-04-18638-5.
  384. ^ Noether, CWP at physics.UCLA.edu, Lưu trữ 9 tháng 12 2006 tại Wayback Machine
  385. ^ O'Connor & Robertson, Max Noether.
  386. ^ Tessler, Gloria (28 tháng 3 năm 2019). “Obituary: Simon Norton”. The Jewish Chronicle.
  387. ^ Martins, Jorge, Portugal e os Judeus (3 vol.), Nova Vega, Lisboa, 2006, ISBN 972-699-847-6
  388. ^ Riley, Marianna (3 tháng 11 năm 2009). “Nussbaum was Shoah survivor, accomplished mathematician”. Saint Louis Jewish Light. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.[liên kết hỏng]
  389. ^ Public Domain Seligsohn, M. (1901–1906). “Oppenheim, David ben Abraham (or Oppenheimer)”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  390. ^ Gaige, Jeremy (1987). Chess Personalia: A Biobibliography. McFarland. tr. 312. ISBN 978-0-7864-2353-8.
  391. ^ O'Connor & Robertson, Mollie Orshansky.
  392. ^ O'Connor & Robertson, Steven Alan Orszag.
  393. ^ Cheng, S. Y.; Shu, C.-W.; Tang, T. biên tập (2003). Recent Advances in Scientific Computing and Partial Differential Equations (PDF). AMS Contemporary Mathematics. 330. Providence, RI: American Mathematical Society. tr. vii.
  394. ^ O'Connor & Robertson, Jacques Ozanam.
  395. ^ O'Connor & Robertson, Alessandro Padoa.
  396. ^ Ivry, Benjamin (3 tháng 8 năm 2016). “Remembering Seymour Papert: Revolutionary Socialist and Father of A.I.”. The Forward.
  397. ^ Schlimm, Dirk (tháng 5 năm 2013). “The correspondence between Moritz Pasch and Felix Klein”. Historia Mathematica. 40 (2): 186. doi:10.1016/j.hm.2013.02.001.
  398. ^ O'Connor & Robertson, Daniel Pedoe.
  399. ^ Dalitz, Richard (2008) [2004]. “Peierls, Rudolf Ernst”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/60076. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  400. ^ Osborn, Andrew (27 tháng 3 năm 2010). “Russian maths genius may turn down $1m prize”. The Daily Telegraph. Lưu trữ bản gốc 30 Tháng Ba năm 2010. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2010. He has suffered anti-Semitism (he is Jewish) [...] Grigory is pure Jewish and I never minded that but my bosses did.
  401. ^ Piper, Alan (2013). “Leo Perutz and the Mystery of St Peter's Snow”. Time and Mind: The Journal of Archaeology, Consciousness and Culture. 6 (2): 175–198. doi:10.2752/175169713X13589680082172. S2CID 162287985.
  402. ^ O'Connor & Robertson, Rózsa Péter.
  403. ^ “Ilya Piatetski-Shapiro, In Memoriam” (PDF). Notices of the American Mathematical Society. 57 (10): 1260–1275. 2010.
  404. ^ O'Connor & Robertson, Georg Alexander Pick.
  405. ^ O'Connor & Robertson, Abraham Ezechiel Plessner.
  406. ^ O'Connor & Robertson, Leo Félix Pollaczek.
  407. ^ Hunt, David (tháng 3 năm 2011). “Obituary: Alfred Jacobus (Alf) van der Poorten” (PDF). Gazette of the Australian Mathematical Society. 38 (1): 33–36.
  408. ^ O'Connor & Robertson, Emil Leon Post.
  409. ^ Zygmunt, Jan (1991). “Mojżesz Presburger: Life and Work”. History and Philosophy of Logic. 12 (2): 211–223. doi:10.1080/014453409108837186.
  410. ^ O'Connor & Robertson, Vera Pless.
  411. ^ O'Connor & Robertson, Alfred Pringsheim.
  412. ^ Behnke, H.; Köthe, G. (1935). “Heinz Prüfer”. Jahresbericht der Deutschen Mathematiker-Vereinigung. XLV: 32–40.
  413. ^ King, Peter J. (2004). One Hundred Philosophers: The Life and Work of the World's Greatest Thinkers. Barron's. tr. 170. ISBN 978-0764127915.
  414. ^ “An Interview with Michael Rabin” (PDF) (Phỏng vấn). Phóng viên David Harel. Jerusalem: ACM A.M. Turing Award. 12 tháng 11 năm 2015.
  415. ^ Rogers, C. Ambrose. “Rado, Richard”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  416. ^ Zygmund, Antoni (1987). “Aleksander Rajchman (1890–1940)”. Roczniki Polskiego Towarzystwa Matematycznego. Seria II. Wiadomości Matematyczne (bằng tiếng Ba Lan). 27 (2): 219–231. ISSN 0373-8302. MR 0908884.
  417. ^ "Rose Rand, Prof. Dr.", University of Vienna.
  418. ^ Thomas, David J. (2004). “Raphson, Joseph”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/40493. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  419. ^ Clark, Carmen (Fall 2002). “Mathematical Certainties and Operational Doubts: Autobiography of a Renaissance Man”. ETC: A Review of General Semantics. 59 (3): 279–286. ISSN 0014-164X. JSTOR 42578220.
  420. ^ Hartsock, John (3 tháng 12 năm 1987). “Soviet refusenik to be released”. UPI (bằng tiếng Anh).
  421. ^ Public Domain Rosenthal, Herman; Warsaw, Isidor (1901–1906). “Ratner, Isaac”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  422. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Reggio, Isaac Samuel (YaSHaR)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  423. ^ Emmer, Emmer (2004). Mathematics and culture I. Axel Springer AG. tr. 59. ISBN 978-3-540-01770-7.
  424. ^ O'Connor & Robertson, Alfréd Rényi; "Both of Alfréd's parents were Jewish, a fact which, sadly, was highly significant for those living in Hungary through this period of anti-Semitic fervour."
  425. ^ “A Memória Judaica em Pernambuco” (PDF). Arquivo Histórico Judaico de Pernambuco. 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ 27 tháng Mười năm 2016. Truy cập 24 tháng Năm năm 2015.
  426. ^ Tibor, Frank (1997). “George Pólya and the Heuristic Tradition: Fascination with Genius in Central Europe”. Polanyiana. 6 (2).
  427. ^ Tomsone, Lolita (23 tháng 5 năm 2016). “Sērkociņš Ripss” (bằng tiếng Latvia). Satori. Bản gốc lưu trữ 31 tháng Năm năm 2016. Truy cập 30 Tháng mười hai năm 2016.
  428. ^ Dauben, Joseph W. (2004). “Robinson, Abraham”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/51661. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  429. ^ O'Connor & Robertson, Vladimir Abramovich Rokhlin.
  430. ^ O'Connor & Robertson, Werner Romberg.
  431. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Rosanes, Jacob”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  432. ^ O'Connor & Robertson, Johann Georg Rosenhain.
  433. ^ Wilson, Richard (6 tháng 5 năm 2001). “Re: Only the Guilty Are Guilty, Not Their Sons”. Letter to Elie Wiesel. Truy cập 19 tháng Bảy năm 2018.
  434. ^ O'Connor & Robertson, Leonard Roth.
  435. ^ O'Connor & Robertson, Uriel George Rothblum.
  436. ^ Ziff, Deborah (21 tháng 5 năm 2010). “Noted UW-Madison mathematician Rudin dies at 89”. Wisconsin State Journal. Truy cập 5 tháng Bảy năm 2018.
  437. ^ Pessin, Sarah (6 tháng 5 năm 2003). “Saadya [Saadiah]”. Trong Zalta, Edward N. (biên tập). Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  438. ^ Public Domain Singer, Isidore (1901–1906). “Saalschütz, Louis”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  439. ^ a b Moledo, Leonardo (19 tháng 6 năm 2005). “Ciudadano Ilustre de la ciencia: Fallecio Manuel Sadosky a los 92 años de edad”. Página/12 (bằng tiếng Tây Ban Nha).
  440. ^ Moffatt, H. K. “Saffman, Philip Geoffrey (1931–2008)”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  441. ^ O'Connor & Robertson, Stanisław Saks.
  442. ^ O'Connor & Robertson, Raphaël Salem.
  443. ^ “Torchlighters 2008” (PDF). Yad Vashem Magazine. Jerusalem. 49: 12. tháng 4 năm 2008. ISSN 0793-7199. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  444. ^ O'Connor & Robertson, Leonard Jimmie Savage.
  445. ^ Bitton-Jackson, Livia (29 tháng 11 năm 2013). “Professor Malka Schaps: Ultra-Orthodox Dean”. The Jewish Press.
  446. ^ “Michelle Schatzman, 1949–2010” (PDF). Institut de Mathématiques de Bordeaux.
  447. ^ O'Connor & Robertson, Elliott Ward Cheney.
  448. ^ Ingarden, Roman (1993). “Juliusz Schauder: Personal Reminiscences”. Topological Methods in Nonlinear Analysis. 2 (1): 1–14. doi:10.12775/TMNA.1993.026. Zbl 0795.01027.
  449. ^ O'Connor & Robertson, Menahem Max Schiffer.
  450. ^ “Schnirelmann, Lev”. The YIVO Encyclopedia of Jews in Eastern Europe.
  451. ^ O'Connor & Robertson, Isaac Jacob Schoenberg.
  452. ^ O'Connor & Robertson, Arthur Moritz Schönflies.
  453. ^ Gregory, Howard (2015). Language and Logics: An Introduction to the Logical Foundations of Language. Edinburgh: Edinburgh University Press. tr. 290. ISBN 978-0-7486-9162-3.
  454. ^ O'Connor & Robertson, Otto Schreier.
  455. ^ O'Connor & Robertson, Issai Schur.
  456. ^ “Arthur Schuster”. Jewish Lives Project. Jewish Museum London. Bản gốc lưu trữ 2 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  457. ^ Hassani, Sadri (1999). Mathematical Physics: A Modern Introduction to Its Foundations. New York: Springer. tr. 919. ISBN 978-0-387-98579-4.
  458. ^ Kosmann-Schwarzbach, Yvette (2015). “Women mathematicians in France in the mid-twentieth century”. BSHM Bulletin: Journal of the British Society for the History of Mathematics. 30 (3): 227–242. arXiv:1502.07597. Bibcode:2015arXiv150207597K. doi:10.1080/17498430.2014.976804. ISSN 1749-8430. S2CID 119148294.
  459. ^ Klein Leichman, Abigail (12 tháng 1 năm 2017). “Aliya Stories: Making Social Activism Spiritual”. The Jerusalem Post.
  460. ^ O'Connor & Robertson, Irving Ezra Segal.
  461. ^ O'Connor & Robertson, Beniamino Segre.
  462. ^ Nadis, Steven J.; Yau, Shing-Tung (2013). A History in Sum: 150 Years of Mathematics at Harvard (1825–1975). Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press. tr. 82. ISBN 978-0-674-72500-3.
  463. ^ Gilliland, Dennis (15 tháng 11 năm 2015). “Obituary: Esther Seiden, 1908–2014”. IMS Bulletin.
  464. ^ O'Connor & Robertson, Reinhard Selten.
  465. ^ “Noted Soviet Mathematician Granted an Exit Visa”. Jewish Telegraphic Agency. New York. 13 tháng 10 năm 1982.
  466. ^ “About Joseph Shallit”. University of Waterloo. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2018.
  467. ^ a b c “Jews in Computer & Information Science”. Jinfo.org. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  468. ^ O'Connor & Robertson, Samuil Osipovich Shatunovsky.
  469. ^ Scanlan, Michael (2000). “The Known and Unknown H. M. Sheffer”. The Transactions of the C.S. Peirce Society. 36 (2): 193–224. JSTOR 27795017.
  470. ^ Blitz, Matt (6 tháng 12 năm 2013). “A Genius Among Us: The Sad Story of William J. Sidis”. Today I Found Out. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  471. ^ “The Jewish Billionaires of Forbes”. Jspace.com. 14 tháng 3 năm 2012. Bản gốc lưu trữ 28 Tháng Ba năm 2012. Truy cập 17 tháng Bảy năm 2018.
  472. ^ “Yakov Grigorevich Sinai - Biography”. Maths History (bằng tiếng Anh). Truy cập 9 tháng Năm năm 2021.
  473. ^ Zinberg, Israel (1978). The Haskalah Movement in Russia. Martin, Bernard biên dịch. Cincinnati: Hebrew Union College Press. tr. 180. ISBN 978-0870684920.
  474. ^ Berkman, Seth (15 tháng 10 năm 2012). “The Top 10 Jewish Literary Scandals”. The Forward.
  475. ^ Sheskin, Ira M.; Dashefsky, Arnold biên tập (2017). American Jewish Year Book 2016: The Annual Record of North American Jewish Communities. American Jewish Year Book. 116. Springer. tr. 777. doi:10.1007/978-3-319-46122-9. ISBN 978-3-319-46121-2.
  476. ^ Kesten, Harry (1996). “Frank Ludvig Spitzer”. Biographical Memoirs V.70. National Academy of the Sciences. tr. 389. doi:10.17226/5406. ISBN 978-0-309-58935-2.
  477. ^ O'Connor & Robertson, Guido Stampacchia.
  478. ^ O'Connor & Robertson, Elias Menachem Stein.
  479. ^ Kac, Mark (1987). Enigmas of chance: an autobiography. University of California Press. tr. 49–53. ISBN 978-0-520-05986-3.
  480. ^ Manekin, Charles H. (2000). “Steinschneider's Die hebraeischen Übersetzungen des Mittelalters: From Reference Work to Digitalized Database”. Jewish Studies Quarterly. 7 (2): 141–159. ISSN 0944-5706. JSTOR 40753260.
  481. ^ Madea, Burkhard (2017). History of Forensic Medicine. Lehmanns Media. tr. 148. ISBN 9783865412058.
  482. ^ Cantor, David; Gordon, Basil; Hales, Alfred; Schacher, Murray (1985). “Biography – Ernst G. Straus 1922–1983”. Pacific Journal of Mathematics. 118 (2): i–xx (Special issue in memory of Ernst G. Straus). doi:10.2140/pjm.1985.118.i.
  483. ^ O'Connor & Robertson, Bella Subbotovskaya.
  484. ^ Parshall, Karen Hunger (1998). “To Belong: The Role of Community in the Life and Work of J. J. Sylvester”. Mathematical Intelligencer. 20 (3): 35–39. doi:10.1007/BF03024803. ISSN 0343-6993. S2CID 123459238.
  485. ^ O'Connor & Robertson, Otto Szász.
  486. ^ Cowling, Michael (7 tháng 11 năm 2005). “A world of teaching and numbers – times two”. The Sydney Morning Herald. Truy cập 11 Tháng tám năm 2012.
  487. ^ Cowling, M. (2005). “Obituary: George and Esther Szekeres”. Gazette of the Australian Mathematical Society. 32 (4): 221–224.
  488. ^ Volkmann, Bodo (2008). “On the death of Peter Szüsz” (PDF). Uniform Distribution Theory. 3 (1): 149–151.
  489. ^ Feferman, Anita Burdman; Feferman, Solomon (2004). Alfred Tarski: Life and Logic. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-80240-6. OCLC 54691904.
  490. ^ O'Connor & Robertson, Alfred Tauber.
  491. ^ O'Connor & Robertson, Olga Taussky-Todd.
  492. ^ Public Domain Singer, Isodore (1901–1906). “Terquem, Olry”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  493. ^ Born, Max (1940). “Obituary: Prof. Otto Toeplitz”. Nature. 145 (3677): 617. Bibcode:1940Natur.145..617B. doi:10.1038/145617a0. MR 0002797., reprinted in Born, Max (1981). “Professor Otto Toeplitz”. Integral Equations Operator Theory. 4 (2): 278–280. doi:10.1007/BF01702386. MR 0606137. S2CID 119380753.
  494. ^ Trachtenberg, Jakow (1960). Cutler, Ann; McShane, Rudolph (biên tập). The Trachtenberg Speed System of Basic Mathematics (PDF). Garden City, NY: Doubleday. LCCN 60-13513. Truy cập 24 tháng Bảy năm 2018.
  495. ^ O'Connor & Robertson, Avraham Naumovich Trahtman.
  496. ^ O'Connor & Robertson, Boris Avraamovich Trakhtenbrot.
  497. ^ Tsirelson, Boris. “There Is "Tsirelson Street" in Tel Aviv...”. Tel Aviv University.
  498. ^ O'Connor & Robertson, Paul Turán.
  499. ^ Ulam, Stanisław (1983). Adventures of a Mathematician. New York: Charles Scribner's Sons. ISBN 978-0-684-14391-0. OCLC 1528346.
  500. ^ O'Connor & Robertson, Fritz Joseph Ursell.
  501. ^ O'Connor & Robertson, Pavel Samuilovich Urysohn.
  502. ^ Vapnik, V. (28 tháng 9 năm 2006). Estimation of Dependences Based on Empirical Data. Springer Science & Business Media. tr. 424.
  503. ^ Gass, Saul I. (tháng 2 năm 2004). “In Memoriam Andrew (Andy) Vazsonyi: 1916–2003. Operations research/management science pioneer, educator, researcher, illustrator and author helped shape profession”. OR/MS Today.
  504. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Elijah ben Solomon (also called Elijah Wilna, Elijah Gaon, and Der Wilner Gaon)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  505. ^ O'Connor & Robertson, Giulio Benedetto Isacco Vivanti.
  506. ^ Ingbar, Omri biên tập (2010). “Aizik Isaakovich Volpert (1923–2006)”. Outstanding Immigrant Scientists 1990–2010: Honoring Outstanding Immigrant Scientists for their Contribution to the State of Israel. Jerusalem: Ministry of Immigrant Absorption of the State of Israel. tr. 80–81.
  507. ^ Goodstein, Judith R. (2007). The Volterra Chronicles: The Life and Times of an Extraordinary Mathematician 1860–1940. History of Mathematics. 31. Providence, Rhode Island-London: American Mathematical Society/London Mathematical Society. ISBN 978-0-8218-3969-0. MR 2287463. Zbl 1123.01016.
  508. ^ Knežević, Snješka; Laslo, Aleksander (2011). Židovski Zagreb. Zagreb: AGM, Židovska općina Zagreb. tr. 79. ISBN 978-953-174-393-8.
  509. ^ McGuiness, Brian biên tập (1977). Friedrich Waismann: Philosophical Papers. D. Reidel Publishing Company. tr. ix. ISBN 9789027707130.
  510. ^ Morgenstern, Oskar (1951). “Abraham Wald, 1902–1950”. Econometrica. 19 (4): 361–367. doi:10.2307/1907462. JSTOR 1907462.
  511. ^ “Wald, Henri”. The YIVO Encyclopedia of Jews in Eastern Europe.
  512. ^ O'Connor & Robertson, Arnold Walfisz.
  513. ^ O'Connor & Robertson, Stefan E. Warschawski.
  514. ^ Wasow, Wolfgang Richard (1986). Memories of Seventy Years: 1909 to 1979. Madison, Wisconsin. OCLC 670439513.
  515. ^ Weil, André (1992). The Apprenticeship of a Mathematician. Gage, Jennifer biên dịch. Birkhäuser. tr. 42. ISBN 978-0-8176-2650-1.
  516. ^ Brackman, Yossi. “Prof. Weinberger, Study Kabbalah and Shabbat”. Rohr Chabad Center at the University of Chicago and Hyde Park. Bản gốc lưu trữ 5 tháng Bảy năm 2018. Truy cập 4 Tháng tám năm 2023.
  517. ^ O'Connor & Robertson, Alexander Weinstein.
  518. ^ Weinstein, Eric [@EricRWeinstein]. “And as an American Jew, I've every right to speak my mind to say this truth” (Tweet) – qua Twitter.
  519. ^ Rohter, Larry (19 tháng 5 năm 2002). “Hints of Cruel Fate for American Lost in Chile”. The New York Times. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2018.
  520. ^ O'Connor & Robertson, Eléna Wexler-Kreindler.
  521. ^ “Norbert Wiener”. NNDB. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  522. ^ “Pioneers Linking Math and Computer Science Win the Abel Prize”. 17 tháng 3 năm 2021.
  523. ^ Szanton, Andrew (1992). The Recollections of Eugene P. Wigner. Plenum. ISBN 978-0-306-44326-8.
  524. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Wilczynski, Ernest Julius”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  525. ^ O'Connor & Robertson, Herbert Saul Wilf.
  526. ^ O'Connor & Robertson, Edward Witten.
  527. ^ Drury, Maurice O'Connor (1984). “Conversations with Wittgenstein”. Trong Rhees, R. (biên tập). Recollections of Wittgenstein (ấn bản 2). New York: Oxford University Press. tr. 161.
  528. ^ Edixhoven, Bas (12 tháng 8 năm 2014), “Who was the mathematician Julius Wolff?” (PDF), Cleveringa Lecture, Leiden University, Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 Tháng sáu năm 2019, truy cập 4 Tháng tám năm 2023.
  529. ^ Barner, Klaus. “Paul Wolfskehl and the Wolfskehl Prize” (PDF). Notices of the American Mathematical Society. 44 (10): 1294–1303.
  530. ^ Public Domain Singer, Isidore; và đồng nghiệp biên tập (1901–1906). “Jaffe (Joffe)”. The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.
  531. ^ a b Bradshaw, Peter (tháng 3 năm 2008). “Prof. A. M. Yaglom”. Flow, Turbulence and Combustion. 80 (3): 287–289. doi:10.1007/s10494-008-9141-7. ISSN 1573-1987. S2CID 121550164.
  532. ^ O'Connor & Robertson, Sof'ja Aleksandrovna Janovskaja.
  533. ^ Bashmakova, Isabella; Bogolyubov, A. N.; Demidov, S. S.; Gnedenko, B. V.; Knobloch, E.; Matvievskaya, Galina; Rowe, D. E.; Rozenfeld, B. A.; Sheynin, O. B. & Tikhomirov, V. M. (1995). “In Memoriam: Adolph Andrei Pavlovich Yushkevich (1906–1993)” (PDF). Historia Mathematica. 22 (2): 113–118. doi:10.1006/hmat.1995.1012.
  534. ^ Levinsky, Roxana (2005). Herencias de la inmigración judía en la Argentina: cincuenta figuras de la creación (bằng tiếng Tây Ban Nha). Buenos Aires: Prometeo Libros. ISBN 978-987-574-009-9.
  535. ^ Heller, Marvin J. (2007). Studies in the Making of the Early Hebrew Book. Leiden: Brill. tr. 83. ISBN 9789047423928.
  536. ^ Przeniosło, Małgorzata (2011). “Powstanie i rozwój warszawskiej szkoły matematycznej w dwudziestoleciu międzywojennym” [The Origins and Development of the Warsaw School of Mathematics During the Interwar Period]. Przegląd Historyczny (bằng tiếng Ba Lan). 102 (2). Bản gốc lưu trữ 22 Tháng hai năm 2014. Truy cập 1 tháng Bảy năm 2018.
  537. ^ “Life Begins at 80”. Weizmann Wonder Wander. Weizmann Institute of Science. 27 tháng 9 năm 2012.
  538. ^ Freudenthal, Gad (2007). “Hebrew Medieval Science in Zamość ca. 1730: The Early Years of Rabbi Israel ben Moses Halevy of Zamość”. Trong Fontaine, Resianne; Schatz, Andrea; Zwiep, Irene (biên tập). Sepharad in Ashkenaz: Medieval Learning and Eighteenth-Century Enlightened Jewish Discourse. Amsterdam. tr. 25–67.
  539. ^ Parikh, Carol (2014). The Unreal Life of Oscar Zariski. Academic Press. tr. 1. ASIN B01DUEBQSC.
  540. ^ Kimberling, Clark (1998). “Edouard Zeckendorf” (PDF). Fibonacci Quarterly. 36 (5): 416–418.
  541. ^ O'Connor & Robertson, Leo Zippin.
  542. ^ Public Domain Seligsohn, M. (1901–1906). “Zuriel, Moses ben Samuel”. Trong Singer, Isidore; và đồng nghiệp (biên tập). The Jewish Encyclopedia. New York: Funk & Wagnalls.

Nguồn tư liệu

  • Hundert, Gershon D. biên tập (2008). The YIVO Encyclopedia of Jews in Eastern Europe. New Haven: Yale University Press. ISBN 978-0-300-11903-9.
  • O'Connor, John J.; Robertson, Edmund F. MacTutor History of Mathematics Archive. University of St Andrews.
  • x
  • t
  • s
Danh sách nhà toán học Do Thái châu Âu
Có chủ quyền
  • Albania
  • Andorra
  • Armenia
  • Áo
  • Azerbaijan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bulgaria
  • Croatia
  • Síp
  • Cộng hòa Séc
  • Đan Mạch
  • Estonia
  • Phần Lan
  • Pháp
  • Gruzia
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Hungary
  • Iceland
  • Ireland
  • Ý
  • Kazakhstan
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Hà Lan
  • Na Uy
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
  • România
  • Nga
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Ukraina
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
    • Anh
    • Bắc Ireland
    • Scotland
    • Wales
  • Abkhazia
  • Kosovo
  • Artsakh
  • Bắc Síp
  • Nam Ossetia
  • Transnistria
  • Åland
  • Quần đảo Faroe
  • Gibraltar
  • Guernsey
  • Jan Mayen
  • Jersey
  • Đảo Man
  • Svalbard

Bản mẫu:North American topic Bản mẫu:South American topic